Mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của hộ kinh doanh và doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trường hợp UBND thành phố quy nhơn (Trang 45 - 53)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Kích thước mẫu

300 mẫu

Tần suất Tỷ lệ %

Giới tính Nam 138 46.0

Nữ 162 54.0

Đô ̣i tuổi 23-30 tuổi 139 46.3

30-40 tuổi 84 28.0 40-50 tuổi 60 20.0 Trên 50 tuổi 17 5.7 Trình độ THPT 137 45.7 TCCN 77 25.7 Cao đẳng 45 15.0 Đại học 36 12.0 Sau đại học 5 1.7

Loa ̣i hình sở hữu Hộ kinh doanh 246 82.0

Doanh nghiệp 54 18.0

Kinh nghiệm Dưới 3 năm 103 34.3

3-5 năm 104 34.7

5-10 năm 54 18.0

Về giới tính

Qua kết quả thống kê mẫu khảo sát tại bảng 4.1 thì số lượng nữ giới nhiều hơn nam, tuy nhiên khơng có sự chênh lệch nhiều, cụ thể: Nữ giới là 162 người, chiếm tỉ lệ 54% và Nam giới là 138 người, chiếm tỉ lệ 46%.

Hình 4.1. Giới tính được hỏi

Về độ tuổi

Kết quả thống kê cho thấy số lượng đối tượng khảo sát điều tra trong nghiên cứu có độ tuổi từ 23-30 có 139 người chiếm 46.3% mẫu khảo sát, độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỷ trọng cao thứ hai với 84 người (28%), đối tượng khảo sát trong độ tuổi 40-50 có 60 người chiếm 20%, số cịn lại là độ tuổi trên 50 có 17 người chiếm 5.7%.

Hình 4.2. Độ tuổi được hỏi

Về trình độ: Theo bảng thống kê đối tượng điều tra tham gia khảo sát, có

137 người ở trình độ THPT (chiếm 45.7%). Trình độ trung cấp chuyên nghiệp 25,7% và cao đẳng chiếm tỷ lệ 15%. Trong khi đó có 36 người trình độ đại học, chiếm tỷ lệ cao thứ hai với tỷ lệ 12%. Đối với trình độ sau đại học chỉ có 5 người chiếm 1.7%. Điều này phản ánh thực trạng trình độ học vấn trên địa bàn hộ kinh doanh và doanh nghiệp còn hạn chế.

Hình 4.3. Trình độ được hỏi

Về loại hình sở hữu

Trong số lượng mẫu khảo sát có 246 người chiếm tỷ lệ 82.1% là các hộ kinh

doanh, còn lại là 54 đối tượng điều tra chiếm tỷ lệ 18% đại diện cho các doanh nghiệp trên địa bàn quản lý. Thống kê này phù hợp với cơ sở dữ liệu hộ kinh doanh và doanh nghiệp tại UBND TP Quy Nhơn hiện nay. Qua kết quả mô tả thống kê cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về hộ kinh doanh và doanh nghiệp trong khảo sát điều tra.

Hình 4.4. Loại hình sở hữu được hỏi

Về kinh nghiệm

Số lượng đối tượng điều tra tham gia khảo sát điều tra có kinh nghiệm dưới

3 năm là 103 người chiếm tỷ lệ 34.3%. Trong khi đó thì số lượng đối tượng điều tra có từ 3 đến 5 năm kinh nghiệm với 104 người, chiếm 34.7%, có từ 5 đến 10 năm kinh nghiệm có 54 người (chiếm 17.9%), chỉ có 39 người cịn lại có trên 10 năm kinh nghiệm chiếm 13%. Như vậy số lượng đối tượng điều tra là hộ kinh doanh và doanh nghiệp có dưới 5 năm kinh nghiệm chiếm tỷ lệ khá lớn (69%), còn lại chỉ 30.9% đối tượng điều tra cịn lại có trên 5 năm kinh nghiệm.

Hình 4.5. Kinh nghiệm được hỏi

Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Biến

Giá trị trung bình nếu loại biến

Giá trị biến đổi nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Phương tiện hữu hình, Alpha = 0.898

PT1 10.59 9.399 .718 .890 PT2 10.56 9.345 .802 .858 PT3 10.60 9.678 .753 .875 PT4 10.59 9.133 .822 .850 Năng lực phục vụ, Alpha = 0.891 NL1 10.70 9.696 .805 .842 NL2 10.68 10.594 .680 .889 NL3 10.51 10.471 .782 .853 NL4 10.67 9.819 .779 .852 Sự đáp ứng, Alpha = 0.831 DU1 10.88 8.155 .610 .816 DU2 10.54 9.654 .637 .800 DU3 10.66 8.766 .717 .762 DU4 10.76 8.123 .702 .766

Mức độ tin cậy, Alpha = 0.851

TC1 10.42 8.787 .718 .800 TC2 10.35 8.742 .714 .802 TC3 10.35 8.624 .722 .798 TC4 10.32 9.194 .614 .844 Sự cảm thông, Alpha = 0.793 CT1 13.04 15.577 .416 .801 CT2 13.13 13.775 .666 .724 CT3 13.08 13.458 .704 .711

CT4 12.99 13.746 .637 .732 CT5 13.11 14.557 .465 .790 Sự hài lòng dịch vụ cấp GCNĐKKD, Alpha = 0.882 HL1 9.86 10.914 .792 .829 HL2 9.55 11.714 .760 .843 HL3 9.84 11.033 .784 .833 HL4 9.50 12.411 .644 .885

Nguồn: Kết quả tính tốn tờng hợp

Kết quả chi tiết về việc tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc được trình bày trong bảng 4.2 của đề tài và đảm bảo các biến thỏa mãn các điều kiện về giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6, 0.3 < tương quan biến tổng < hệ số Alpha nếu loại biến này < Alpha sẽ được lựa chọn; đồng thời tác giả cũng sử dụng kỹ thuật loại bỏ biến để tăng giá trị Cronbach’s Alpha.

Tóm lược kết quả phân tích độ tin cậy thang đo như sau:

Bảng 4.3. Kết quả tính tốn độ tin cậy thang đo Thang đo Thang đo

Ký hiệu Cronbach’s

Alpha Độ tin cậy các biến

Phương tiện hữu hình PT1-PT4 0.898 Tất cả đều đạt độ tin cậy Năng lực phục vụ NL1-NL4 0.891 Tất cả đều đạt độ tin cậy

Sự đáp ứng DU1-DU4 0.831 Tất cả đều đạt độ tin cậy

Mức độ tin cậy TC1-TC4 0.851 Tất cả đều đạt độ tin cậy Sự cảm thông CT1-CT5 0.793 Tất cả đều đạt độ tin cậy Sự hài lòng HL1-HL4 0.882 Tất cả đều đạt độ tin cậy

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Kết quả kiểm định các biến quan sát thuộc các thành phần thang đo gồm: Phương tiện hữu hình, Năng lực phục vụ, Sự đáp ứng, Mức độ tin cậy, Sự cảm thơng và Sự hài lịng về chất lượng dịch vụ cấp GCNĐKKD có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.898, 0.891, 0831, 0.851, 0.793, 0.882 đều lớn hơn 0,6. Trong đó thấp nhất là thành phần Sự cảm thông 0.793 và cao nhất là thành phần Phương tiện hữu hình 0.898. Điều này cho thấy các biến có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong cùng khái niệm thành phần.

Ngoài ra, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Vì vậy các thang đo đảm bảo độ tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của hộ kinh doanh và doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trường hợp UBND thành phố quy nhơn (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)