Mô tả cấu trúc mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức năng của khách hàng, nghiên cứu trường hợp tại TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 57)

Kênh thông tin nhận biết TPCN

Trong 181 người được phỏng vấn, số người biết đến TPCN qua Tivi/Radio

chiếm tỷ lệ cao nhất (34.4%), tiếp đến là nhận biết qua Internet, chiếm tỷ lệ 21.7%, xấp xỉ tỷ lệ đó là nhận biết qua sách, báo, tạp chí (20.4%), nhận biết từ thông tin của bạn bè, người thân chiếm tỷ lệ 15.9% và thấp nhất là nhận biết qua các áp phích, băng rơn, tờ rơi (7.6%). Qua đó có thể nhận xét: Tivi/Radio vẫn là kênh thơng tin nhận biết TPCN hiệu quả nhất đối với người dân ở TP. HCM.

Hình 4.1. Kênh thơng tin nhận biết TPCN

48% 52%

Nam Nữ Các thông tin về người được phỏng vấn

Giới tính

Biểu đồ dưới đây cho thấy tỷ lệ % của nam và nữ trong mẫu khơng có nhiều khác nhau, trong đó 52% người được phỏng vấn là nữ và 48% là nam.

Hình 4.2. Tỷ lệ giới tính người phỏng vấn

(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)

Độ tuổi

Độ tuổi người trả lời được chia thành 4 nhóm: 18-30; 31-40; 41-50 và trên 50.

Những người ở độ tuổi từ 18-30 chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số mẫu (49%), tiếp

đến là độ tuổi 31-40, chiếm tỷ lệ 19.7% ; độ tuổi 41-50 chiếm tỷ lệ 14.6% và trên 50

chiếm tỷ lệ 16.6 %. Tình trạng này có thể được giải thích bởi thực tế thế hệ 8X là dân số chính tạo ra xu hướng mới và lối sống trong xã hội ngày nay, đặc biệt là

trong tiêu thụ hàng hóa. Họ là xương sống trong gia đình và xã hội, vì vậy họ nhạy cảm nhất đối với các loại thức ăn mới mà có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và gia đình họ. So với thế hệ 9X, họ chú ý nhiều hơn trong việc tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm bởi vì hầu hết trong số họ đang làm việc và đã lập gia

đình. So với 7X (19,7%), 6X (14,6%) và 5X (16,6%), họ năng động và nhạy cảm

hơn để nhận ra những xu hướng liên quan đến thực phẩm quan trọng. Vì vậy họ háo hức hơn để tham gia vào cuộc khảo sát.

Hình 4.3. Tỷ lệ về độ tuổi người phỏng vấn

(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)

Trình độ học vấn

Những người trả lời tốt nghiệp PTTH đóng góp nhiều nhất cho mẫu (38.2%), tiếp theo là những người tốt nghiệp Đại học, chiếm tỷ lệ 24.8%; những người có

bằng Trung cấp, Cao đẳng chiếm tỷ lệ 28.7% và sau Đại học chiếm tỷ lệ 8.3%. Một lần nữa nguyên nhân là do một phần quan trọng của mẫu là thế hệ 8X và hầu hết trong số họ vừa mới tốt nghiệp đại học.

Hình 4.4. Tỷ lệ về trình độ học vấn người phỏng vấn

(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)

Nghề nghiệp 38.2 28.7 24.8 8.3 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 PTTH Trung cấp, Cao

đẳng Đại học Sau Đại học

P er ce nt ( % ) Trình độ học vấn

14.6 7.6 12.1 4.5 61.1 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Học sinh-Sinh

viên Cán bộ, CNV Nhà nước chuyên mônCông việc Chủ doanh nghiệp

NV cty P er ce nt ( % ) Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ 14.6%; Cán bộ, CNV Nhà nước chiếm tỷ lệ 7.6%; Công việc chuyên môn chiếm tỷ lệ 12.1%, Chủ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 4.5% và sau cùng là NV cty chiếm tỷ lệ cao nhất, 61.1%.

Hình 4.5. Tỷ lệ về nghề nghiệp người phỏng vấn

(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)

Thu nhập

Về thu nhập, tác giả chia thành 5 nhóm : dưới 5 triệu đồng/tháng đối với người có thu nhập thấp; 5.1-10 triệu đồng/tháng đối với người có thu nhập trung bình ;

10.1-15 triệu và trên 20 triệu đồng/tháng đối với người có thu nhập cao. Đối với 181 người được phỏng vấn, đối tượng có thu nhập 5.1-10 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (26.8%), dưới 5 triệu chiếm tỷ lệ 24.2%; 10.1-15 triệu chiếm tỷ lệ 22.3%; 15.1-20 triệu chiếm tỷ lệ 21 % và trên 20 triệu chiếm tỷ lệ 5.7%.

Có thể nhận thấy thu nhập và trình độ học vấn có mối quan hệ rất gần với

nhau. Nhìn một cách tổng qt, những người có bằng đại học và sau đại học thường có trung bình từ 5 đến dưới 20 triệu đồng mỗi tháng vì vậy khoản thu nhập (5.1 đến dưới 20 triệu/tháng) đóng góp nhiều nhất cho cơ cấu thu nhập. Tuy nhiên, thu nhập của người (dưới 5 triệu đồng/tháng) cũng là một con số cao. Nó có thể được hiểu rõ

đẳng; Đại học và sau Đại học.

Hình 4.6. Tỷ lệ về thu nhập người phỏng vấn

(Nguồn: Dữ liệu điều tra của tác giả, tháng 8/2013)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm chức năng của khách hàng, nghiên cứu trường hợp tại TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)