4.2 Kiểm định đánh giá thang đo
4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, các thang đo được đánh giá
tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích sử dụng phương pháp Principal Component Analysis với phép xoay Varimax. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các nhân tố độc lập được trình bày trong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập
Biến quan sát hiệu Ký Nhân tố thành phần
1 2 3
Việc mua TPCN là rất tốt cho gia đình tơi A1 0.738
Tôi nghĩ tôi nên mua TPCN A3 0.735
Tôi nghĩ việc mua TPCN là thiết yếu ngày nay A7 0.733
Tơi có ý kiến tích cực đối với việc mua TPCN A6 0.697
Việc mua TPCN là một ý tưởng tốt A8 0.679
Tôi nghĩ việc mua TPCN là rất có giá trị A2 0.653
Tôi xem việc mua TPCN là một điều tốt A5 0.632
Việc mua TPCN là rất quan trọng A4 0.630
Những người có nhiều kiến thức về dinh dưỡng và thực phẩm thường khuyến nghị tôi mua TPCN
SN3 0.787
Những người quan trọng đối với tôi nghĩ rằng
tôi nên mua TPCN SN1 0.780 Những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi
nghĩ rằng tôi nên mua TPCN SN2 0.761 Việc mua TPCN là phổ biến đối với bạn bè
xung quanh tôi SN4 0.743 Các tờ báo phổ biến có những bài viết tích cực
đối với TPCN SN7 0.638
Những người xung quanh tôi nghĩ rằng tôi nên
mua TPCN SN6 0.604
Các phương tiện truyền thông đại chúng ảnh
hưởng đến tôi trong việc mua TPCN SN8 0.517 Nếu TPCN được bán phổ biến tại TP HCM,
khơng có giới hạn để tôi mua chúng PBC4 0.756 Việc mua TPCN là rất dễ dàng cho tôi nếu
chúng được bán phổ biến tại TP HCM PBC1 0.732 Mua hay khơng mua TPCN hồn tồn phụ
thuộc vào tôi PBC3 0.731
Việc mua TPCN hàng ngày là hồn tồn có thể cho tơi nếu chúng được bán phổ biến tại TP HCM
PBC2 0.674
Tôi nghĩ tôi cảm thấy tự tin trong việc mua
TPCN PBC5 0.656
Việc mua TPCN được chấp nhận rộng rãi bởi
người dân trong cộng đồng tôi SN5 0.502 0.589
Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập cho thấy:
- Kiểm định Bartlett’s Sig. = 0.000 < 0.05 : các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Hệ số KMO = 0.864 > 0.5 : phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. - Có 3 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA.
- Hệ số Cumulative % = 59.353 cho biết 3 nhân tố trên giải thích được 59.353 % biến thiên của dữ liệu.
- Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều >1 : đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) >0.5.
Như vậy sau khi phân tích EFA, có 3 nhân tố được trích ra như sau:
Nhân tố 1 = Thái độ đối với hành vi (A1, A3, A7, A6, A8, A2, A5, A4).
Nhân tố 2 = Chuẩn mực chủ quan (SN3, SN1, SN2, SN4, SN7, SN6, SN8).
Nhân tố 3 = Kiểm soát hành vi nhận thức (PBC4, PBC1, PBC3, PBC2, PBC5, SN5).
Đối với biến quan sát SN5: “Việc mua TPCN được chấp nhận rộng rãi bởi
người dân trong cộng đồng tơi” tuy có hệ số tải nhân tố (factor loading) đạt yêu cầu (>0.5) nhưng có chênh lệch trọng số là không cao (λiA – λiB <0.3). Do đó, tác giả tiến hành xem xét giá trị nội dung của biến quan sát này để quyết định giữ lại hay loại bỏ khỏi mơ hình. Sau khi đánh giá biến quan sát này, tác giả nhận thấy nó có giá trị nội dung cao, cần được giữ lại trong mơ hình. Vì vậy, biến quan sát SN5 vẫn
được giữ lại trong mơ hình.
Hệ số Cronbach’s Alpha cho nhân tố 1, 2,3 được tính trong phần Phụ lục 2.
Kết quả phân tích EFA được trình bày trong phần phụ lục 3.