Sau khi xây dựng được thang đo nháp, một nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng việc phỏng vấn mẫu thuận tiện với 50 người để nghiên cứu thử nhằm kiểm tra và hiệu chỉnh thang đo.
Qua nghiên cứu định lượng sơ bộ đã loại bỏ 2 biến quan sát do có độ tin cậy Cronbach’s Alpha thấp, đó là biến quan sát “Anh/Chị cảm thấy thu nhập của mình là cao” của biến độc lập “Thu nhập” và biến quan sát “Cán bộ quản lý giám sát của bạn có hiệu quả” thuộc biến độc lập “Lãnh đạo”. Đồng thời, điều chỉnh một số từ ngữ trong bảng câu hỏi khảo sát cho dễ hiểu hơn đối với đặc thù của ngành dịch vụ bảo vệ.
26
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua phương pháp thu thập dữ liệu bằng hình thức phỏng vấn qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 19.0.
3.2. Phương pháp chọn mẫu
Theo tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì số lượng mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích và đối với phân tích nhân tố thì số mẫu phải gấp 4 hoặc 5 lần số biến. Nghiên cứu này có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố và sử dụng 41 biến quan sát, vì vậy số lượng mẫu tối thiểu là 220.
Khảo sát được thực hiện trên 450 cán bộ, nhân viên đang làm việc tại 5 cơng ty bảo vệ có trụ sở chính tại TPHCM và hoạt động tại các tỉnh lân cận. Tổng số bảng câu hỏi điều tra thu về được là 415 và chọn ra được 392 bảng trả lời hợp lệ.
5 công ty được lựa chọn tham gia khảo sát gồm: Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Long Hải, công ty TNHH Dịch vụ Bảo vệ Ngày và đêm, công ty TNHH Dịch vụ bảo vệ Hồng Khương, cơng ty TNHH Dịch vụ Bảo vệ Khiết Tâm và công ty TNHH Dịch vụ Bảo vệ Đất Võ. 5 cơng ty này được lựa chọn vì:
+ Đây là các cơng ty có qui mơ tương đối lớn (tổng số nhân viên > 400). + Các cơng ty này đều có các chi nhánh hoạt động tại TPHCM và các tỉnh lân cận.
+ Các cơng ty này có tỷ lệ nghỉ việc khác nhau: có cơng ty có tỷ lệ nghỉ việc thấp nhất và có cơng ty có tỷ lệ nghỉ việc cao nhất so với các cơng ty cùng ngành nghề, có thể đại diện cho các cơng ty cùng ngành.
27
đốc/Phó Giám đốc của 5 cơng ty trên nên sẽ thuận lợi khi điều tra khảo sát và thu thập thông tin dữ liệu.
Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp cho tất cả các nhân viên tham gia khảo sát.
Mặc dù mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện nhưng có sự phân chia tỷ lệ một cách tương đối số lượng mẫu cho từng công ty dựa trên số lượng nhân viên của các cơng ty này. Ngồi ra, số lượng khảo sát ở từng công ty cũng được phân chia tỷ lệ theo giới tính, độ tuổi, thâm niên làm việc và thu nhập, vì vậy mẫu cũng có tính khái qt cao.
3.3. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: quá trình thu thập và xử lý dữ liệu được thực hiện bằng phần mềm SPSS 19.0 qua các bước sau:
• Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha để loại bỏ các biến có độ tin cây thấp. Điều kiện đặt ra khi kiểm định Cronbach’s Alpha là:
+ Hệ số Cronbach Alpha ở khoảng 0,6 ≤ Cronbach Alpha ≤ 0,95 là chấp nhận được, nếu ở khoảng 0,7 ≤ Cronbach Alpha ≤ 0,9 là tốt nhất.
+ Hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3 là hợp lệ.
• Phân tích nhân tố (EFA): Kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Điều kiện đặt ra đối với phân tích EFA là:
+ Hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin): 0,5 ≤ KMO ≤ 1 được xem là thích hợp trong phân tích EFA (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
+ Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0.
+ Hệ số tải nhân tố (Loading factor): Hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, > 0,4 được xem là quan trọng và ≥ 0,5 được xem là có ý
28
nghĩa thực tiễn. Nghiên cứu này sử dụng hệ số tải nhân tố > 0,5. Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại.
+ Khác biệt hệ số tải nhân tố giữa một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al Tamimi, 2003).
+ Tổng phương sai trích: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%
• Phân tích hồi qui: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu và kiểm định sự khác biệt. Các yếu tố cần được xem xét khi phân tích hồi qui gồm:
+ Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số xác định R2
(R- Square) thường được sử dụng.
+ Hệ số Durbin–Watson được sử dụng để kiểm tra tính độc lập của sai số. Hệ số Durbin Watson nằm trong khoảng (1<Durbin -Watson<3) được xem là phù hợp.
+ Hiện tượng đa cộng tuyến được kiểm tra bằng hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo Hair & ctg 2006, VIF<10 là có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Hệ số Beta chuẩn hóa được sử dụng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố. Hệ số Beta chuẩn hóa càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào biến phụ thuộc càng lớn.
3.4. Xây dựng thang đo
Các biến độc lập được đo lường bằng thang đo Chỉ số mô tả công việc của Smith và các đồng sự (1969), được bổ sung bởi Trần Kim Dung (2005), đo lường 8 thành phần gồm: bản chất công việc (4 biến quan sát), thu nhập (4 biến quan sát), phúc lợi (4 biến quan sát), môi trường làm việc (5 biến quan sát), đồng nghiệp (4 biến quan sát), lãnh đạo (5 biến quan sát), đào tạo và thăng tiến
29
(5 biến quan sát), tự hào về công ty (4 biến quan sát).
Biến hài lịng cơng việc được đo lường bởi thang đo Minnesota Satisfaction Questionaire (David J. Weiss và các đồng sự, 1967) với 3 biến quan sát.
Biến ý định nghỉ việc được đo lường bởi thang đo Michigan Organizational Assesment Questionaire của Cammann và các đồng sự (1983), đo lường ý định nghỉ việc với 3 biến quan sát.
Tất cả các biến quan sát trong nghiên cứu đều sử dụng thang đo Likert, với sự lựa chọn từ 1 đến 5 như sau:
(1) Rất không đồng ý (2) Không đồngý (3) Trung lập (4) Đồng ý (5) Rất đồng ý
Thang đo về bản chất công việc (Nature of Work) Ký hiệu Phát biểu
NOW 1 Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng các năng lực cá nhân NOW 2 Mơ hình làm việc (nhà máy, cao ốc, văn phòng…) phù hợp NOW 3 Cơng việc có nhiều thách thức
NOW 4 Cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao
Thang đo về thu nhập (Wage) Ký hiệu Phát biểu
Wage1 Anh/Chị có thể sống được bằng thu nhập ở cơng ty
Wage 2 Thu nhập được trả tương xứng với năng lực và kết quả làm việc Wage 3 Thu nhập được trả công bằng
30
Thang đo về phúc lợi (Benefits) Ký hiệu Phát biểu
Benifit1 Cơng ty có chế độ phúc lợi tốt
Benifit2 Cơng ty có đầy đủ các loại bảo hiểm theo qui định
Benifit3 Chế độ phúc lợi của công ty không thua kém so với các công ty mà Anh/Chị biết
Benifit4 Anh/Chị hài lịng với chế độ phúc lợi của cơng ty
Thang đo về môi trường làm việc (Working Environment) Ký hiệu Phát biểu
WE 1 Công việc không bị áp lực cao WE 2 Giao tiếp nội bộ trong công ty tốt WE 3 Nơi làm việc của Anh/Chị an toàn
WE 4 Công việc ổn định và Anh/Chị không sợ bị mất việc WE 5 Anh/Chị hài lịng với mơi trường làm việc của cơng ty
Thang đo về đồng nghiệp (Colleague) Ký hiệu Phát biểu
Coll 1 Đồng nghiệp của Anh/Chị dễ chịu
Coll 2 Mọi người làm việc hịa thuận và có tinh thần đồng đội Coll 3 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau
31
Thang đo về lãnh đạo (Supervision) Kýhiệu Phát biểu
Sup 1 Cấp trên của Anh/Chị gương mẫu Sup 2 Anh/Chị tin tưởng vào cấp trên Sup 3 Anh/Chị được cấp trên tôn trọng
Sup 4 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên
Sup 5 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ Anh/Chị khi cần thiết
Thang đo về cơ hội đào tạo và thăng tiến (Training & Promotion Opportunity)
Ký hiệu Phát biểu
TPO 1 Anh/ Chị được đào tạo kiến thức căn bản cho công việc
TPO 2 Công ty thường tổ chức các lớp đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên
TPO 3 Anh/Chị được tạo cơ hội để thăng tiến
TPO 4 Anh/Chị được tạo cơ hội để phát triển bản thân
TPO 5 Chính sách thăng tiến của cơng ty rõ ràng và công bằng
Thang đo sự tự hào về công ty (Pride of the Organization) Ký hiệu Phát biểu
POO1 Anh/Chị cảm nhận mình là một thành viên trong giađình cơng ty
POO2 Anh/chị giới thiệu người khác vào làm ở cơng ty nếu có cơ hội POO3 Anh/Chị nói với bạn bè rằng cơng ty là nơi tốt để làm việc POO4 Anh/Chị tự hào vì được làm việc trong công ty
32
Thang đo về sự hài lịng cơng việc (Job Satisfaction) Ký hiệu Phát biểu
JS1 Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình JS2 Cơng việc hiện tại phù hợp với Anh/Chị
JS3 Nhìn chung Anh/Chị hài lịng với cơng việc hiện tại
Thang đo về ý định nghỉ việc (Turnover Intention): Ký hiệu Phát biểu
TI1 Anh/Chị có kế hoạch sẽ nghỉ việc trong thời gian tới TI2 Anh/Chị đã nghĩ đến việc rời bỏ công việc tại
TI3 Anh/Chị thường nghĩ đến việc tìm kiếm cơng việc khác
Tóm tắt
Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, mã hóa và xây dựng thang đo. Nghiên cứu được thực hiện với 392 mẫu khảo sát chính thức với 41 biến quan sát, trong đó gồm 35 biến quan sát của 8 biến độc lập để đo lường sự ảnh hưởng của các yếu tố đối với sự hài lịng cơng việc. Biến hài lịng cơng việc gồm 3 biến quan sát và được sử dụng để đo lường mối quan hệ giữa sự hài lịng cơng việc đối với ý định nghỉ việc ( 3 biến quan sát) của nhân viên.
33
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu:
Khảo sát được thực hiện theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 450, thu về là 415 bảng, trong đó có 392 bảng đạt yêu cầu được đưa vào phân tích, đạt tỷ lệ 90,1%.
Cơ cấu mẫu khảo sát theo doanh nghiệp được mô tả trong bảng 4.1
Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu theo doanh nghiệp
TT Tên công ty Số lượng
nhân viên
Kích cỡ mẫu
Tỷ lệ mẫu (%)
1 Công ty cổ phần DVBV Long Hải 2.200 128 32,65%
2 Công ty TNHH DVBV Ngày và đêm 1.300 87 22,19%
3 Cơng ty TNHH DVBV Hồng Khương 900 65 16,58%
4 Công ty TNHH DVBV Khiết Tâm 450 58 14,80%
5 Công ty TNHH DVBV Đất Võ 420 54 13,78%
TỔNG CỘNG 392 100%
5 cơng ty trên được chọn để lấy mẫu vì:
+ Đây là các cơng ty có qui mơ tương đối lớn (tổng số nhân viên > 400). + Các cơng ty này đều có các chi nhánh hoạt động tại TPHCM và các tỉnh lân cận.
+ Các cơng ty này có tỷ lệ nghỉ việc khác nhau: có cơng ty có tỷ lệ nghỉ việc thấp nhất và có cơng ty có tỷ lệ nghỉ việc cao nhất so với các cơng ty cùng ngành nghề, có thể đại diện cho các cơng ty cùng ngành.
34
đốc/Phó Giám đốc của 5 cơng ty trên nên sẽ thuận lợi khi điều tra khảo sát và thu thập thông tin dữ liệu.
Số lượng mẫu thu thập được mô tả ở bảng 4.1 phân bổ cho các công ty dựa trên cơ sở số lượng nhân viên ở các công ty này theo tỷ lệ tương đối.
Các cơ cấu mẫu theo đặc tính cá nhân lần lượt được mơ tả dưới đây:
+ Giới tính: trong 392 bảng trả lời hợp lệ có 285 người là nam, chiếm 72,7% và có 107 người là nữ, chiếm 27,3%. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa nam và nữ khá lớn là vì đặc thù ngành nghề chủ yếu người lao động là nam, lao động nữ chỉ dao động từ 15 – 25% tùy theo từng doanh nghiệp. Cơ cấu mẫu theo giới tính được mơ tả trong bảng 4.2.
Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu theo giới tính
Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Giá trị Nam 285 72,7 72,7 72,7
Nữ 107 27,3 27,3 100,0
Tổng 392 100,0 100,0
+ Độ tuổi: trong 392 bảng trả lời hợp lệ, số lượng người trả lời nhiều nhất là ở độ tuổi từ 25 đến 34 (chiếm 41,1%), tiếp theo là độ tuổi từ 35 đến 45 (chiếm 24,2%), độ tuổi dưới 25 (chiếm 24%) và cuối cùng là độ tuổi trên 45 (chiếm 10,7%). Điều này khá phù hợp vì trong thực tế số lượng thanh niên và trung niên luôn chiếm phần lớn tỷ lệ người lao động trong các công ty bảo vệ. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi được mô tả trong bảng 4.3.
35
Bảng 4.3: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi
Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Giá trị Dưới 25 94 24,0 24,0 24,0 Từ 25 - 34 161 41,1 41,1 65,1 Từ 35 - 45 95 24,2 24,2 89,3 Trên 45 42 10,7 10,7 100,0 Tổng 392 100,0 100,0
+ Thâm niên công tác: Trong số 392 người trả lời có 32,4% số người trả lời có thâm niên làm việc trên 5 năm, tiếp đến là có thâm niên từ 1 – 3 năm (chiếm 27%), người dưới 1 năm (chiếm 21,4%) và người có thâm niên từ 3 đến 5 năm (chiếm 19,1%). Cơ cấu mẫu theo thâm niên được mô tả ở bảng 4.4.
Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu theo thâm niên
Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Giá trị Dưới 1 năm 84 21,4 21,4 21,4 Từ 1 - 3 năm 106 27,0 27,0 48,5 Từ 3 - 5 năm 75 19,1 19,1 67,6 Trên 5 năm 127 32,4 32,4 100,0 Tổng 392 100,0 100,0
+ Thu nhập: Trong số 392 bảng trả lời hợp lệ, số lượng người có thu nhập từ 4 đến 7 triệu/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 54,9%), tiếp đến là số người có thu nhập dưới 4 triệu/tháng (chiếm 32,7%) và cuối cùng là số người có thu nhập ệu/tháng (chiếm 12,4%). Tỷ lệ được xem là hợp lý và phản ánh đúng
36
thực tế tổng thể khi chủ yếu người lao động ở các doanh nghiệp bảo vệ có mức thu nhập dưới 7 triệu/tháng (phổ biến ở mức 4 – dưới 7 triệu), số lượng người có thu nhập trên 7 triệu chiếm tỷ lệ khá thấp, chủ yếu là nhân viên văn phòng, cán bộ quản lý mục tiêu hoặc một số ít nhân viên quan trọng khác. Cơ cấu mẫu theo thu nhập được mô tả ở bảng 4.5.
Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu theo thu nhập
Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Giá trị
Dưới 4 triệu 134 34,2 34,2 34,2
Từ 4 - 7 triệu 211 53,8 53,8 88,0
Trên 7 triệu 47 12,0 12,0 100,0
Tổng 392 100,0 100,0
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, được sử lý trên phần mầm SPSS 19.0. Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011) thì hệ số Cronbach’s Alpha ở khoảng 0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,95 là chấp nhận được, nếu ở khoảng 0,7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,9 là tốt nhất. Hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3 là hợp lệ.
Tổng cộng 41 biến quan sát được đưa vào phân tích độ tin cậy và được trình bày tóm tắt ở bảng 4.6 và phụ lục 4.
37
Bảng 4.6: Kết quả Cronbach’s Alpha của các biến Biến Biến
quan sát
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Bản chất công việc : Cronbach’s Alpha = 0,653
NOW1 12,06 2,777 0,442 0,578 NOW2 12,00 3,125 0,395 0,610 NOW3 12,20 2,644 0,435 0,585 NOW4 11,71 2,755 0,464 0,563 Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Thu nhập: Cronbach’s Alpha = 0,823
Pay1 11,47 4,593 0,586 0,803 Pay2 11,31 3,959 0,713 0,745 Pay3 11,10 4,121 0,604 0,799 Pay4 11,34 4,134 0,690 0,757 Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu