Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên, nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 86)

Mặc dù đã hết sức nỗ lực và cố gắng nhưng trong khoảng thời gian và các nguồn lực có giới hạn, nên đề tài cịn một số hạn chế:

76

Thứ nhất: mẫu khảo sát chỉ được thực hiện tại 5 doanh nghiệp và ở các tỉnh, thành phố phía Nam là TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang và Cần Thơ, bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện.

Thứ hai: ngoài các yếu tố mà nghiên cứu sử dụng, còn nhiều yếu tố khác tác động đến sự hài lịng cơng việc và ý định nghỉ việc của nhân viên nhưng tác giả chưa có điều kiện đề cập và đưa vào nghiên cứu.

5.4. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Ngồi yếu tố chính là sự hài lịng về cơng việc, cịn các yếu tố mang tính khách quan như: Cơ hội và nhận biết khả năng có được cơng việc khác; Tỷ lệ thất nghiệp của ngành nghề; Sự gắn bó với tổ chức của nhân viên… tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên. Đây có thể là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

Từ ý định nghỉ việc đến việc nhân viên thực sự nghỉ việc và rời bỏ tổ chức/doanh nghiệp ln có một khoảng cách cụ thể và cũng là vấn đề mà hầu hết các tổ chức/doanh nghiệp đều quan tâm. Nghiên cứu mối quan hệ giữa ý định nghỉ việc và quyết định nghỉ việc hoặc tình trạng nghỉ việc sẽ là hướng nghiên cứu tốt tiếp theo của đề tài.

Tóm tắt

Chương 5 trình bày các kết luận chính của nghiên cứu; đưa ra các hàm ý đề xuất về giải pháp nhằm hạn chế ý định nghỉ việc của nhân viên ngành dịch vụ bảo vệ. Chương này cũng nêu ra các hạn chế của nghiên cứu cũng như đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc của nhân viên khối văn phịng tại TPHCM, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Ngành Thương mại, Đại học Kinh tế TPHCM.

2. Đặng Thị Ngọc Hà (2010), Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết

của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Ngành Quản trị Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM.

3. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà Xuất bản Hồng Đức.

4. Lâm Thị Ngọc Châu (2012), Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn đối với cơng việc của người lao động tại Xí nghiệp Xăng dầu Hàng khơng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Ngành Quản trị Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM.

5. Nguyễn Hữu Lam (1996), Hành vi tổ chức, Nhà Xuất bản Thống kê.

6. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà Xuất bản Lao động Xã hội.

7. Nguyễn Thanh Mỹ Duyên (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên: Trường hợp Cơng ty Cổ phần Bê tông 6, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Ngành Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

8. Trần Kim Dung (2005), Tập 13, Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia TPHCM.

9. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê.

10. Võ Quốc Hưng và Cao Hào Thi (2009), Tập 13, Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chứ - viên chức nhà nước,Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia TPHCM.

Tiếng Anh

11. Abdul Raman, S.M.M. Raza Naqvi và M. Ismail Ramay (2008), Measuring Turnover

Intention: A Study of IT Professionals in Pakistan, International Review of Business Research

Papers, Vol. 4 No.3, Pp.45-55.

12. Ahmad Faisal Mahdi et al., (2012), The relationship between Job satisfaction and Turnover intention, American Journal of Applied Sciences 9 (9): 1518-1526, ISSN 1546-9239. 13. Alfonso SousaPoza and Fred Henneberger (2002), Analyzing job mobility with job turnover intentions: an international comparative study, Discussion Paper No. 82, Research Institute for Labour Economics and Labour Law, University of St. Gallen, Switzerland. 14. Anne E. Wagner (2004), The relationship between Job satisfaction and Turnover intent of

human service support employees in a community-base organization, Capella University.

15. Cammann et al., (1983), Michigan Organizational Assesment Questionaire, Institute for Social Research, The University of Michigan.

16. Christian Grund and Andreas Schmitt (2011), Works councils, wages and job satisfaction, University of Duisburg-Essen, Mercator School of Management.

17. KCS, Vietnam Market & Economy Trends and HR Challenges 2012 Survey Findings,

Chapter 4-2012, P. 38.

18. Mark Mamalateo (2013), Workforce Trends in Asia Pacific, Optimizing Benefits For

Competitive Advandtage, Tower Watson.

19. Mary L. Barry (2010), Predicting Turnover Intent: Examining the Effects

of Employee Engagement, Compensation Fairness, Job Satisfaction, and Age,University of

Tennessee – Knoxville.

20. Maslow, A. H. (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 50, pp. 370-396.

21. Mobley H. William (1977), Intermediate Linkages in the Relationship Between Job Satisfaction and Employee Turnover, Journal of Applied Psychology, Vol. 62, No. 2, 237-240.

22. Mor Barak M., Nissly J. and Levin A. (2001), Antecedents to retention and turnover

among child welfare, social work, and other human service employees: What can we learn from past research? A review and metanalysis. The Social Service Review, 75(4), 625-661.

23. Nancy Logan, Charles A. O’Reilly III, Karlene H. Roberts (1973), Job Satisfaction

Among Part-Time and Full-Time Employees, Journal of Vocational Behavior, 3, 3341.

24. Naresh KhaiTri, Pawan Budhwa, Chong Tze Fern (1998), Employee Turnover: Bad

attitude or poor management?, Nanyang Technological University.

25. Neil Kokemuller (2012). The effect of high turnover in companies, Azcentral.com.

26. Paul E. Spector (1985), Measurement of Human Service Staff Satisfaction: Development

of the Job Satisfaction Survey, American Journal of Community Psychology, Vol. 13, No. 6.

27. Paige E. Miller (2007), The relationship between Job satisfaction and Intention to leave:

A study of hospice nurses in a for-profit corporation, Capella University.

28. Price Jame L., and Mueller Charles W., 1981a), A Causal Model of Turnover for Nurses, Academy of Management Journal, Vol. 24, No. 3, 543-565.

29. Sara De Gieter, Joeri Hofmans, Roland Pepermans (2011), Revisiting the impact of job

satisfaction and organizational commitmenton nurse turnover intention: An individual differences analysis, International Journal of Nurses Studies 48, 1562 – 1569.

30. Spector, P.E (1997), Job Satisfaction Application, assessment, causes and consequences, Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.

31. Weiss David, Dawis Rene V., England George W., and Lofquist Lloyd H., (1967),

Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire: “Minnesota studies in vocational rehabilitations'’", Minneapolis: Industrial Relations Center, University of Minnesota.

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Xin chào các Anh/Chị

Tơi là Cù Hồng Nơng, học viên cao học K20 ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên: nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại Việt Nam”.

Mong các Anh/Chị dành chút ít thời gian cùng thảo luận với tơi về vấn đề này. Các vấn đề sẽ được trao đổi trong buổi thảo luận này không xác định quan điểm đúng hay sai mà tất cả đều là những thơng tin hữu ích, giúp tơi điều chỉnh các nội dung cần thiết của nghiên cứu cho sát với thực tế. Mong nhận được sự cộng tác của các Anh/Chị.

1. Theo Anh/Chị, những yếu tố nào tác động đến sự hài long công việc và ý định nghỉ việc của nhân viên? (Gợi ý các thang đo).

2. Trong các yếu tố mà Anh/Chị đã đề cập ở trên thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Tại sao? 3. Anh/Chị có cho rằng tình trạng nghỉ việc của ngành dịch vụ bảo vệ thường cao hơn so với

ngành nghề khác? Nếu có thì tại sao?

4. Vì sao Anh/Chị quyết định làm việc cho cơng ty? Giả sử nếu có ý định nghỉ việc, Anh/Chị thường nghĩ đến những nguyên nhân nào khiến Anh/Chị đưa ra quyết định.

5. Là người quản lý nhân sự, Anh/Chị có suy nghĩ khác về những nguyên nhân dẫn đến quyết định của nhân viên?

6. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố thu nhập phù hợp để đo lường sự hài lịng về cơng việc, theo cảm nhận của nhân viên?

a. Tiền lương, thu nhập được trả công bằng.

b. Tiền lương tương xứng với năng lực và kết quả cơng việc. c. Anh/Chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập của cơng ty. d. Anh/Chị hài lịng với mức lương cơng ty đang trả.

e. Anh/Chị có cảm nhận tiền lương và thu nhập cơng ty đang trả là cao.

7. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố bản chất công việc phù hợp để đo lường sự hài lịng trong cơng việc, theo cảm nhận của nhân viên?

a. Cơng việc có nhiều thách thức.

b. Anh/Chị ưa thích cơng việc đang làm.

c. Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng tốt các năng lực cá nhân. d. Phương tiện phục vụ công việc tốt.

8. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố lãnh đạo phù hợp để đo lường sự hài lịng trong cơng việc, theo cảm nhận của nhân viên?

a. Lãnh đạo đối xử công bằng với tất cả nhân viên b. Lãnh đạo gương mẫu.

c. Lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân viên

d. Lãnh đạo quan tâm và hỗ trợ Anh/Chị khi cần thiết e. Anh/Chị được cấp trên tin tưởng và tôn trọng f. Cán bộ giám sát của bạn có hiệu quả.

9. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố đồng nghiệp phù hợp để đo lường sự hài lịng trong cơng việc, theo cảm nhận của nhân viên?

a. Đồng nghiệp của Anh/Chị thoải mái và dễ chịu b. Các đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ Anh/Chị c. Tinh thần làm việc đồng đội tốt

d. Các đồng nghiệp có sự phối hợp tốt trong cơng việc e. Có sự đồn kết, nhất trí cao giữa các đồng nghiệp.

10. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố đào tạo và thăng tiến phù hợp để đo lường sự hài lịng trong cơng việc, theo cảm nhận của nhân viên?

a. Anh/Chị được công ty đào tạo những kiến thức cần thiết cho công việc b. Anh/Chị có cơ hội được phát triển các kỹ năng và năng lực bản thân c. Các chương trình đào tạo của cơng ty phù hợp với Anh/Chị

d. Anh/Chị hài lịng với các chương trình đào tạo của cơng ty e. Chính sách thăng tiến của công ty là rõ ràng và công bằng

f. Anh/Chị hài lòng với cơ hội thăng tiến ở công ty

11. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố môi trường làm việc phù hợp để đo lường sự hài lịng trong việc?

a. Cơng việc không bị áp lực cao. b. Giao tiếp nội bộ trong công ty tốt. c. Nơi làm việc của Anh/Chị an tồn.

d. Cơng việc ổn định và Anh/Chị không sợ bị mất việc.

e. Anh/Chị hài lịng với mơi trường làm việc của cơng ty mình.

12. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố sự tự hào về công ty phù hợp để đo lường sự hài lòng trong việc?

a. Anh/Chị cảm nhận mình là một thành viên trong gia đình cơng ty. b. Anh/Chị sẽ giới thiệu người khác vào làm việc ở cơng ty nếu có cơ hội. c. Anh/Chị hay kể với bạn bè rằng công ty là một nơi tốt để làm việc. d. Anh/Chị tự hào vì được làm việc cho cơng ty.

13. Theo Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố phúc lợi phù hợp để đo lường sự hài lòng trong việc?

a. Cơng ty có chế độ phúc lợi tốt.

b. Cơng ty có đầy đủ các loại bảo hiểm theo qui định.

c. Chế độ phúc lợi của công ty không thua kém so với các công ty àm Anh/Chị biết. d. Anh/Chị hài lịng với chế độ phúc lợi của cơng ty.

14. Theo Anh/Chị, nội dung nào dưới đây phù hợp để đo lường sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên?

a. Anh/Chị hài lịng với kết quả làm việc của mình b. Cơng việc hiện tại phù hợp với Anh/Chị

c. Nhìn chung Anh/Chị hài lịng với cơng việc hiện tại

15. Theo Anh/Chị, nội dung nào dưới đây phù hợp để đo lường ý định nghỉ việc của nhân viên?

a. Anh/Chị có kế hoạch sẽ nghỉ việc trong vòng 1 năm tới. b. Anh/Chị đã nghĩ đến việc rời bỏ công việc tại

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào Anh/Chị:

Tôi là Cù Hồng Nơng, học viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên: nghiên cứu ngành dịch vụ bảo vệ tại Việt Nam, trong đó việc đánh giá đầy đủ và chính xác các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên cũng như mức độ tác động của từng yếu tố.

Anh/Chị vui lòng dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi dưới đây. Xin lưu ý rằng khơng có câu trả lời nào được đánh giá là đúng hay sai mà mọi câu trả lời của Anh/Chị đều hữu ích và có giá trị cho nghiên cứu của tơi. Tơi cũng xin nhấn mạnh rằng kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà lãnh đạo của công ty hiểu biết nhân viên của mình hơn và từ đó xây dựng các chính sách phù hợp hơn cho nhân viên của doanh nghiệp mình, từ đó đem lại những lợi ích thiết thực cho các Anh/Chị. Tôi xin cam đoan tất cả các ý kiến của Anh/Chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

Trân trọng cám ơn Anh/Chị.

Hướng dẫn trả lời: Anh/Chị đánh dấu X vào ô thể hiện mức độ ý kiến của Anh/Chị từ 1 đến 5, trong đó:

1 = Rất khơng đồng ý 2 = Khơng đồng ý

3 = Trung lập (khơng chắc chắn có đồng ý hay không) 4 = Đồng ý

Stt Nội dung câu hỏi Rất khôn g đồng ý Không đồng ý Trun g lập Đồng ý Rất đồng ý

1 Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng các năng lực cá nhân

1 2 3 4 5

2 Mơ hình làm việc (nhà riêng, văn phòng, cao ốc..) phù hợp

1 2 3 4 5

3 Cơng việc có nhiều thách thức 1 2 3 4 5

4 Cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao 1 2 3 4 5

5 Anh/Chị có thể sống được từ thu nhập ở công ty 1 2 3 4 5 6

Thu nhập được trả tương xứngvới năng lực và kết quả làm việc của Anh/Chị

1 2 3 4 5

7 Thu nhập được trả công bằng 1 2 3 4 5

8 Anh/Chị hài lịng với thu nhập của cơng ty 1 2 3 4 5

9 Đồng nghiệp của Anh/Chị dễ chịu 1 2 3 4 5

10

Mọi người làm việc hịa thuận và có tinh thần đồng đội

1 2 3 4 5

11 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau 1 2 3 4 5 12 Có tinh thần đồn kết cao trong cơng ty 1 2 3 4 5 13 Anh/Chị được đào tạo kiến thức căn bản cho công việc 1 2 3 4 5 14 Công ty thường tổ chức các lớp đào tạo nâng cao

kiến thức và kỹ năng cho nhân viên

1 2 3 4 5

15 Anh/Chị được tạo cơ hội để thăng tiến 1 2 3 4 5 16 Anh/Chị được tạo cơ hội để phát triển bản thân 1 2 3 4 5 17 Chính sách thăng tiến của công ty rõ ràng và công

bằng

1 2 3 4 5

19 Anh/Chị tin tưởng vào cấp trên 1 2 3 4 5

20 Anh/Chị được cấp trên tôn trọng 1 2 3 4 5

21 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên 1 2 3 4 5 22 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ Anh/Chị khi cần thiết 1 2 3 4 5

23 Cơng ty có chế độ phúc lợi tốt 1 2 3 4 5

24 Cơng ty có đầy đủ các loại bảo hiểm theo qui định 1 2 3 4 5 25 Chế độ phúc lợi của công ty không thua kém so với

các công ty mà Anh/Chị biết

1 2 3 4 5

26 Anh/Chị hài lịng với chế độ phúc lợi của cơng ty 1 2 3 4 5

27 Công việc không bị áp lực cao 1 2 3 4 5

28 Giao tiếp nội bộ trong công ty tốt 1 2 3 4 5

29 Nơi làm việc của Anh/Chị an toàn 1 2 3 4 5

30 Công việc ổn định và Anh/Chị không sợ bị mất 1 2 3 4 5 31 Anh/Chị hài lịng với mơi trường làm việc của công

ty

1 2 3 4 5

32 Anh/Chị cảm nhận mình làmột thành viên trong gia đình cơng ty

1 2 3 4 5

33 Anh/chị giới thiệu người khác vào làm ở công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên, nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)