Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên, nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 47)

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, được sử lý trên phần mầm SPSS 19.0. Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011) thì hệ số Cronbach’s Alpha ở khoảng 0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,95 là chấp nhận được, nếu ở khoảng 0,7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,9 là tốt nhất. Hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0,3 là hợp lệ.

Tổng cộng 41 biến quan sát được đưa vào phân tích độ tin cậy và được trình bày tóm tắt ở bảng 4.6 và phụ lục 4.

37

Bảng 4.6: Kết quả Cronbach’s Alpha của các biến Biến Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Bản chất công việc : Cronbach’s Alpha = 0,653

NOW1 12,06 2,777 0,442 0,578 NOW2 12,00 3,125 0,395 0,610 NOW3 12,20 2,644 0,435 0,585 NOW4 11,71 2,755 0,464 0,563 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Thu nhập: Cronbach’s Alpha = 0,823

Pay1 11,47 4,593 0,586 0,803 Pay2 11,31 3,959 0,713 0,745 Pay3 11,10 4,121 0,604 0,799 Pay4 11,34 4,134 0,690 0,757 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Phúc lợi: Cronbach’s Alpha = 0,727

Benifí1 12,46 2,643 0,569 0,636 Benifit2 12,16 2,952 0,458 0,699 Benifit3 12,61 2,566 0,483 0,693 Benifit4 12,55 2,729 0,572 0,637 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan

biến - tổng Alpha nloại biến ếu Môi trường làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,718

WE1 15,44 5,592 0,375 0,725

WE2 14,87 6,487 0,409 0,697

WE3 15,07 5,563 0,540 0,645

38

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0,801

COLL1 12,05 3,266 0,490 0,808 COLL2 11,87 2,730 0,711 0,702 COLL3 11,86 2,840 0,620 0,749 COLL4 11,84 2,925 0,643 0,737 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại biến Lãnh đạo: Cronbach’s Alpha = 0,845

Sup1 16,32 5,452 0,680 0,805 Sup2 16,31 5,283 0,687 0,803 Sup3 16,42 5,752 0,604 0,825 Sup4 16,31 5,443 0,666 0,809 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,746

TPO1 15,25 5,412 0,319 0,760 TPO2 15,60 4,164 0,508 0,706 TPO3 15,62 4,184 0,650 0,650 TPO4 15,54 4,249 0,593 0,670 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Sự tự hào công ty: Cronbach’s Alpha = 0,831

POO1 11,96 3,904 0,640 0,795

POO2 11,94 3,671 0,636 0,796

POO3 12,09 3,584 0,669 0,781

39

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Sự hài lịng cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,729

JS1 7,75 1,859 0,459 0,748 JS2 7,67 1,596 0,606 0,573 JS3 7,66 1,715 0,596 0,591 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Ý định nghỉ việc: Cronbach’s Alpha = 0, 823

TI1 4,46 2,857 0,733 0,702

TI2 4,45 2,540 0,763 0,666

TI3 4,61 3,374 0,555 0,871

Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tố: tất cả các biến độc lập (bản chất công việc, tiền lương và thu nhập, phúc lợi, môi trường làm việc, đồng nghiệp, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, tự hào về công ty) và các biến phụ thuộc (hài lịng cơng việc, ý định nghỉ việc) đều có độ tin cậy xoay quanh khoảng 0,7 – 0,9, chỉ có biến bản chất cơng việc có độ tin cậy thấp nhất là 0,653. Đồng thời, kết quả phân tích cũng cho thấy hệ số tương quan biến – tổng đều > 0,3 (quan sát TPO1 có hệ số tương quan biến – tổng thấp nhất của các thành phần là 0,319). Vì vậy, tất cả các thành phần đều đạt đủ độ tin cậy để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Để có thể áp dụng cơng cụ phân tích nhân tố khám phá cần phải thỏa mãn các điều kiện:

+ Hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin): 0,5 ≤ KMO ≤ 1 được xem là thích hợp trong phân tích EFA (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

40

+ Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0. Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0,05 thì các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

+ Hệ số tải nhân tố (Loading factor): Là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Theo Hair & Ctg, 1998, hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, > 0,4 được xem là quan trọng và ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nghiên cứu này sử dụng hệ số tải nhân tố > 0,5. Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại.

+ Khác biệt hệ số tải nhân tố giữa một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al Tamimi, 2003).

+ Tổng phương sai trích: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%

4.3.1. Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Tổng cộng 35 biến quan sát của các biến độc lập được đưa vào phân tích EFA bằng phương pháp trích Principal component và sử dụng phép quay Varimax. Kết quả phân tích cho thấy: các biến quan sát POO1, POO2, TPO1, TPO5, Benifit2 và NOW2 lần lượt bị loại vì có hệ số tải nhân tố < 0,5 (xem phụ lục 5). Như vậy, sau khi loại các biến quan sát không hợp lệ, tổng số biến còn lại là 29 biến.

29 biến còn lại được đưa vào phân tích lần 2. Kết quả phân tích EFA lần 2 được thể hiện ở bảng 4.7.

41

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 7 Pay2 0,799 Pay1 0,757 Pay4 0,733 Pay3 0,630 POO4 0,576 POO3 0,558 Sup1 0,778 Sup2 0,721 Sup5 0,693 Sup4 0,691 Sup3 0,643 Coll2 0,757 Coll4 0,743 Coll3 0,716 Coll1 0,644 WE2 0,609 WE4 0,731 WE3 0,729 WE5 0,658 WE1 0,562 TPO3 0,809 TPO4 0,714 TPO2 0,677 Benifit4 0,733 Benifit1 0,715 Benifit3 0,696 NOW3 0,738 NOW4 0,716 NOW1 0,614

42

+ Tổng cộng có 7 thành phần được trích ra từ 8 thành phần ban đầu, tổng phương sai trích là 61,997%, nghĩa là 7 thành phần này giải thích được 61,997% biến thiên của dữ liệu, thỏa điều kiện (≥ 50%).

+ Hệ số KMO = 0,910, được xem là thích hợp trong phân tích EFA (0,5 ≤ KMO ≤ 1).

+ Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett = 0,000, thỏa điều kiện (≤ 0,05), nghĩa là các biến có sự tương quan với nhau trong tổng thể.

+ Hệ số tải nhân tố thấp nhất = 0,558, được xem là có ý nghĩa thực tiễn và thỏa điều kiện đặt ra (> 0,5).

Như vậy, kết quả phân tích EFA là phù hợp và thỏa các điều kiện.

Từ kết quả phân tích, có 7 nhân tố được rút ra từ 8 nhân tố ban đầu, 2 biến quan sát còn lại của biến tự hào về cơng ty (POO3, POO4) được nhóm vào với nhân tố thu nhập (thu nhập 1 -> 4, tự hào công ty 3, tự hào công ty 4). Biến quan sát môi trường làm việc 2 được tách ra và nhóm với các biến quan sát của nhân tố đồng nghiệp (đồng nghiệp 1 -> 4, môi trường làm việc 2).

7 nhân tố được rút ra từ 8 nhân tố ban đầu được mô tả như sau:

Nhân tố thứ nhất là “Thu nhập” với 6 biến quan sát

Pay1 Anh/Chị có thể sống được từ tiền lương và thu nhập ở công ty

Pay2 Tiền lương và thu nhập được trả tương xứng với năng lực và kết quả làm việc của Anh/Chị

Pay3 Tiền lương và thu nhập được trả cơng bằng

Pay4 Anh/chị hài lịng với chế độ tiền lương và thu nhập củacôngty POO3 Anh/Chị nói với bạn bè rằng cơng ty là nơi tốt để làm việc POO4 Anh/Chị tự hào vì được làm việc trong cơng ty

43

Nhân tố thứ hai là “Lãnh đạo” với 5 biến quan sát

Sup1 Cấp trên của Anh/Chị gương mẫu Sup2 Anh/Chị tin tưởng vào cấp trên Sup3 Anh/Chị được cấp trên tôn trọng

Sup4 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên

Sup5 Cấp trên quan tâm và hỗ trợ Anh/Chị khi cần thiết

Nhân tố thứ ba là “Đồng nghiệp” với 5 biến quan sát

Coll1 Đồng nghiệp của Anh/Chị dễ chịu

Coll2 Mọi người làm việc hịa thuận và có tinh thần đồng đội Coll3 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau

Coll4 Có tinh thần đồn kết cao trong công ty WE2 Giao tiếp nội bộ trong công ty tốt

Nhân tố thứ tư là “Môi trường làm việc” với 4 biến quan sát

WE1 Công việc không bị áp lực cao WE3 Nơi làm việc của Anh/Chị an tồn

WE4 Cơng việc ổn định và Anh/Chị không sợ bị mất việc WE5 Anh/Chị hài lịng với mơi trường làm việc của công ty

Nhân tố thứ năm là “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” với 3 biến quan sát

TPO2 Công ty thường tổ chức các lớp đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên

TPO3 Anh/Chị được tạo cơ hội để thăng tiến

44

Nhân tố thứ sáu là “Phúc lợi” với 3 biến quan sát

Benifit1 Cơng ty có chế độ phúc lợi tốt

Benifit3 Chế độ phúc lợi của công ty không thua kém so với các công ty mà Anh/Chị biết

Benifit4 Anh/Chị hài lòng với chế độ phúc lợi của công ty

Nhân tố thứ bảy là “Bản chất công việc” với 3 biến quan sát

NOW1 Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng năng lực cá nhân NOW3 Cơng việc có nhiều thách thức

NOW4 Cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao

4.3.2. Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Tổng cộng có 6 quan sát của 2 thành phần nhân tố Hài lịng cơng việc và Ý định nghỉ việc được đưa vào phân tích EFA bằng phương pháp phân tích Principal component và phép xoay Varimax. Kết quả cho thấy quan sát TI3 bị loại vì khác biệt hệ số tải nhân tố quá thấp, chỉ đạt 0,024 (xem phụ lục 7).

5 quan sát còn lại được đưa vào phân tích lần 2

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến phụ thuộc

Biến quan sát Thành phần 1 2 TI1 0,911 TI2 0,898 JS1 0,857 JS2 0,715 JS3 0,678

45

+ Tổng cộng có 2 thành phần được trích ra từ 2 thành phần ban đầu, tổng phương sai trích là 75,673%, nghĩa là 2 thành phần này giải thích được 75,673% biến thiên của dữ liệu, thỏa điều kiện (≥ 50%).

+ Hệ số KMO = 0,741, được xem là thích hợp trong phân tích EFA (0,5 ≤ KMO ≤ 1).

+ Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett = 0,000, thỏa điều kiện (≤ 0,05), nghĩa là các biến có sự tương quan với nhau trong tổng thể.

+ Hệ số tải nhân tố thấp nhất = 0,678, được xem là có ý nghĩa thực tiễn và thỏa điều kiện đặt ra (> 0,5).

Như vậy, kết quả phân tích EFA là phù hợp và thỏa các điều kiện. 2 nhân tố được rút ra được mô tả như sau:

Nhân tố thứ nhất là “Ý định nghỉ việc” với 2 biến quan sát

TI1 Anh/Chị có kế hoạch sẽ nghỉ việc trong vịng thời gian tới TI2 Anh/Chị đã nghĩ đến việc rời bỏ công việc tại

Nhân tố thứ hai là “Hài lịng cơng việc” với 3 biến quan sát

JS1 Anh/Chị hài lòng với kết quả làm việc của mình JS2 Cơng việc hiện tại phù hợp với Anh/Chị

JS3 Nhìn chung Anh/Chị hài lịng với cơng việc hiện tại

4.3.3. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Dựa trên kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thì các thang đo trong nghiên cứu sẽ bao gồm 29 biến quan sát độc lập được trích thành 7 nhân tố tác động đến sự hài lịng cơng việc là: “Thu nhập”, “Lãnh đạo”, “Đồng nghiệp”, “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”, “Phúc lợi”,

46

“Môi trường làm việc” và “Bản chất công việc”. 5 biến quan sát phụ thuộc được trích thành 2 nhân tố là: “Ý định nghỉ việc” và “Hài lịng cơng việc”.

Các giả thuyết nghiên cứu ban đầu được đề xuất lại như sau:

Giả thuyết H1 (+): Thu nhập càng cao thì nhân viên có sự hài lịng trong cơng việc càng cao.

Giả thuyết H2 (+): Lãnh đạo công bằng và hiệu quả sẽ làm nhân viên có sự hài lịng trong cơng việc càng cao.

Giả thuyết H3 (+): Mối quan hệ với đồng nghiệp tốt thì nhân viên có xu hướng hài lịng trong cơng việc càng cao.

Giả thuyết H4 (+): Cơng ty càng có nhiều chương trình đào tạo và cơ hội thăng tiến thì nhân viên càng có sự hài lịng trong cơng việc cao.

Giả thuyết H5 (+): Phúc lợi tốt sẽ khiến nhân viên có sự hài lịng trong công việc cao.

Giả thuyết H6 (+): Môi trường làm việc tốt khiến nhân viên có sự hài lịng trong công việc càng cao.

Giả thuyết H7 (+): Nhân viên càng yêu thích và phù hợp với cơng việc thì sự hài lịng trong cơng việc càng cao.

Giả thuyết H8 (-): Sự hài lịng cơng việc càng cao thì ý định nghỉ việc càng thấp.

47

Hình 4.1: Mơ hình các yếu tố tác động đến Sự hài lịng cơng việc và Ý định nghỉ việc

4.4. Phân tích hồi qui:

4.4.1. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi qui:

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu, hệ số xác định R2

(R- Square) thường được sử dụng. Hệ số R-Square điều chỉnh thường được dùng trong hồi qui tuyến tính bội để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

H8 (-) Thu nhập Lãnh đạo Đồng nghiệp Đào tạo và thăng tiến Phúc lợi Môi trường làm việc H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4 (+) H5 (+) H6 (+) Bản chất công việc H7 (+) Ý định nghỉ việc Đặc tính cá nhân: - Giới tính - Tuổi - Thâm niên - Thu nhập Sự hài lịng cơng việc

48

Hệ số Durbin–Watson thường được sử dụng để kiểm tra tính độc lập của sai số. Hệ số Durbin Watson nằm trong khoảng (1<Durbin -Watson<3) được xem là phù hợp.

Hiện tượng đa cộng tuyến được kiểm tra bằng hệ số phóng đại phương sai VIF. Theo Hair & ctg 2006, VIF<10 là có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Hệ số Beta chuẩn hóa được sử dụng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố. Hệ số Beta chuẩn hóa càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào biến phụ thuộc càng lớn (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

4.4.2. Phân tích hồi qui các yếu tố tác động đến sự hài lịng cơng việc 4.4.2.1. Ma trận tương quan:

Tương quan

JS PAY SUP COLL TPO BEN WI NOW

Tương quan Pearson JS 1,000 0,755 0,510 0,463 0,440 0,507 0,455 0,393 PAY 0,755 1,000 0,542 0,432 0,440 0,516 0,440 0,377 SUP 0,510 0,542 1,000 0,513 0,463 0,398 0,327 0,358 COLL 0,463 0,432 0,513 1,000 0,441 0,400 0,458 0,237 TPO 0,440 0,440 0,463 0,441 1,000 0,273 0,258 0,279 BEN 0,507 0,516 0,398 0,400 0,273 1,000 0,368 0,265 WE 0,455 0,440 0,327 0,458 0,258 0,368 1,000 0,155 NOW 0,393 0,377 0,358 0,237 0,279 0,265 0,155 1,000 Bảng 4.9: Ma trận tương quan

49

4.4.2.2. Kiểm định các giả định

a. Giả định mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.10: Bảng thông số của mơ hình hồi qui

Mơ hình

Hệ số chưa

chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

T Sig.

Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số

chuẩn Beta Tolerance Hệ số VIF

1 (Hằng số) -0,179 0,196 -0,91 0,362 PAY 0,532 0,043 0,537 12,4 0,000 0,518 1,93 SUP 0,044 0,044 0,041 1 0,319 0,565 1,77 COLL 0,076 0,047 0,066 1,62 0,107 0,591 1,69 TPO 0,074 0,038 0,074 1,96 0,050 0,692 1,44 BEN 0,111 0,041 0,104 2,73 0,007 0,677 1,48 WE 0,1 0,036 0,103 2,79 0,006 0,706 1,42

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên, nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)