Kết quả Cronbach’s Alpha của các biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên, nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

Biến

quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Bản chất công việc : Cronbach’s Alpha = 0,653

NOW1 12,06 2,777 0,442 0,578 NOW2 12,00 3,125 0,395 0,610 NOW3 12,20 2,644 0,435 0,585 NOW4 11,71 2,755 0,464 0,563 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Thu nhập: Cronbach’s Alpha = 0,823

Pay1 11,47 4,593 0,586 0,803 Pay2 11,31 3,959 0,713 0,745 Pay3 11,10 4,121 0,604 0,799 Pay4 11,34 4,134 0,690 0,757 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Phúc lợi: Cronbach’s Alpha = 0,727

Benifí1 12,46 2,643 0,569 0,636 Benifit2 12,16 2,952 0,458 0,699 Benifit3 12,61 2,566 0,483 0,693 Benifit4 12,55 2,729 0,572 0,637 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan

biến - tổng Alpha nloại biến ếu Môi trường làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,718

WE1 15,44 5,592 0,375 0,725

WE2 14,87 6,487 0,409 0,697

WE3 15,07 5,563 0,540 0,645

38

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0,801

COLL1 12,05 3,266 0,490 0,808 COLL2 11,87 2,730 0,711 0,702 COLL3 11,86 2,840 0,620 0,749 COLL4 11,84 2,925 0,643 0,737 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nếu loại biến Lãnh đạo: Cronbach’s Alpha = 0,845

Sup1 16,32 5,452 0,680 0,805 Sup2 16,31 5,283 0,687 0,803 Sup3 16,42 5,752 0,604 0,825 Sup4 16,31 5,443 0,666 0,809 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,746

TPO1 15,25 5,412 0,319 0,760 TPO2 15,60 4,164 0,508 0,706 TPO3 15,62 4,184 0,650 0,650 TPO4 15,54 4,249 0,593 0,670 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Sự tự hào công ty: Cronbach’s Alpha = 0,831

POO1 11,96 3,904 0,640 0,795

POO2 11,94 3,671 0,636 0,796

POO3 12,09 3,584 0,669 0,781

39

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Sự hài lịng cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,729

JS1 7,75 1,859 0,459 0,748 JS2 7,67 1,596 0,606 0,573 JS3 7,66 1,715 0,596 0,591 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến - tổng Alpha nloại biến ếu Ý định nghỉ việc: Cronbach’s Alpha = 0, 823

TI1 4,46 2,857 0,733 0,702

TI2 4,45 2,540 0,763 0,666

TI3 4,61 3,374 0,555 0,871

Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tố: tất cả các biến độc lập (bản chất công việc, tiền lương và thu nhập, phúc lợi, môi trường làm việc, đồng nghiệp, lãnh đạo, cơ hội đào tạo và thăng tiến, tự hào về công ty) và các biến phụ thuộc (hài lịng cơng việc, ý định nghỉ việc) đều có độ tin cậy xoay quanh khoảng 0,7 – 0,9, chỉ có biến bản chất cơng việc có độ tin cậy thấp nhất là 0,653. Đồng thời, kết quả phân tích cũng cho thấy hệ số tương quan biến – tổng đều > 0,3 (quan sát TPO1 có hệ số tương quan biến – tổng thấp nhất của các thành phần là 0,319). Vì vậy, tất cả các thành phần đều đạt đủ độ tin cậy để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Để có thể áp dụng cơng cụ phân tích nhân tố khám phá cần phải thỏa mãn các điều kiện:

+ Hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin): 0,5 ≤ KMO ≤ 1 được xem là thích hợp trong phân tích EFA (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

40

+ Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0. Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0,05 thì các biến quan sát có sự tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

+ Hệ số tải nhân tố (Loading factor): Là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Theo Hair & Ctg, 1998, hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, > 0,4 được xem là quan trọng và ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nghiên cứu này sử dụng hệ số tải nhân tố > 0,5. Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại.

+ Khác biệt hệ số tải nhân tố giữa một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al Tamimi, 2003).

+ Tổng phương sai trích: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%

4.3.1. Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập

Tổng cộng 35 biến quan sát của các biến độc lập được đưa vào phân tích EFA bằng phương pháp trích Principal component và sử dụng phép quay Varimax. Kết quả phân tích cho thấy: các biến quan sát POO1, POO2, TPO1, TPO5, Benifit2 và NOW2 lần lượt bị loại vì có hệ số tải nhân tố < 0,5 (xem phụ lục 5). Như vậy, sau khi loại các biến quan sát không hợp lệ, tổng số biến còn lại là 29 biến.

29 biến còn lại được đưa vào phân tích lần 2. Kết quả phân tích EFA lần 2 được thể hiện ở bảng 4.7.

41

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên, nghiên cứu về ngành dịch vụ bảo vệ tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)