CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.3. Huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng xã Mỹ Lâm
Theo khảo sát và tính tốn của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn năm 2009, mỗi xã cần một khoảng kinh phí 153,5 tỷ đồng để thực hiện xây dựng nông thôn mới theo tiêu chuẩn của chƣơng trình nơng thơn mới. Vấn đề đầu tƣ cho chƣơng trình nơng thơn mới thƣờng tập trung vào 3 vấn đề đó là cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế và các hoạt động văn hóa xã hội khác. Trong đó, chƣơng trình chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế và thu hút đầu tƣ. Cơ sở hạ tầng bao gồm những vấn đề: quy hoạch, giao thông, thủy lợi, điện, trƣờng học, cơ sở vật chất văn hóa, sửa chữa nâng cấp chợ, xây dựng mới trạm y tế xã, bƣu điện, nhà ở dân cƣ. Phát triển kinh tế bao gồm phát triển sản xuất, hộ nghèo, chuyển dịch cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất. Các hoạt động khác nhƣ giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trƣờng, hệ thống tổ chức chính trị và an ninh trật tự.
Tại xã Mỹ Lâm, kết quả thực hiện việc huy động vốn và đầu tƣ trong giai đoạn thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới nhƣ sau:
3.3.1. Về tổng nguồn huy động trong giai đoạn 2013-2016 thực hiện nông thôn mới thôn mới
Tổng nguồn vốn đã thực hiện chƣơng trình đầu tƣ trên địa bàn tồn xã trong giai đoạn 2013-2016 là 17.967 triệu đồng để xây cầu, đƣờng giao thông nông thôn, nhà văn hóa gắn với trụ sở ấp, nâng cấp trƣờng học, lắp hệ thống điện chiếu sáng trên quốc lộ 80, nạo vét kênh thủy lợi... Nguồn vốn huy động đƣợc cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.2. Tổng nguồn vốn huy động đầu tư CSHT giai đoạn 2013-2016
Năm 2013 2014 2015 2016 Tổng Vốn (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn nhà nƣớc 1.789,65 60,1 3.548,57 69,53 2.852,7 77,23 4.982,51 80,41 13.173,4 3 73,30 Vốn nhân dân 957,79 32,16 1.320,39 25,87 841,3 22,77 1.213,49 19,59 4.332,97 24,11 Vốn doanh nghiệp 230,56 7,74 235,04 4,6 - - - - 465,6 2,59 Tổng nguồn vốn 2.978 100 5.104 100 3.694 100 6.191 100 17.972 100
Nguồn: UBND xã Mỹ Lâm
Nhƣ vậy, giai đoạn qua, để thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thôn mới tại xã Mỹ Lâm, nguồn vốn huy động xây dựng chƣơng trình tăng qua các năm. Trong đó, nguồn vốn nhà nƣớc ln chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn đầu tƣ (hằng năm chiếm từ 60% trở lên), nguồn vốn nhà nƣớc có xu hƣớng tăng qua các năm nhất là trong năm 2016 (là năm cuối thực hiện chƣơng trình theo lộ trình cơng nhận nơng thơn mới của xã). Tổng nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đối với xã Mỹ Lâm trong giai đoạn 2013-2016 là 13.173 triệu đồng, chiếm 73,3% tổng nguồn vốn đầu tƣ.
Trong khi đó nguồn vốn huy động nhân dân (từ việc vận động vốn xây dựng giao thông nông thôn, hiến đất, ngày công, vật kiến trúc, hoa màu, vốn đối ứng các chƣơng trình mục tiêu quốc gia để phát triển sản xuất...) có xu hƣớng ổn
định hơn, chiếm khoảng 24,11% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy ngƣời dân cơ bản đã nhận định đƣợc tầm quan trọng của hệ thống cơ sở hạ tầng trong phát triển kinh tế, ảnh hƣởng của phát triển cơ sở hạ tầng đến đời sống, cũng nhƣ sinh hoạt của chính hộ dân. Tuy nhiên, trong giai đoạn này chính quyền địa phƣơng cũng có hình thức vận động ngƣời dân trên địa bàn đóng góp xây dựng giao thơng nơng thơn để đối ứng ngân sách nhà nƣớc khoảng 30%, chính vì thế vốn đối ứng của nhân dân cũng tăng.
Nguồn vốn Doanh nghiệp tại địa phƣơng, vận động đƣợc trong 2 năm 2013 và 2014, với tổng kinh phí 465,6 triệu đồng, chiếm 2,59% tổng nguồn vốn đầu tƣ giai đoạn 2013-3016. Nguồn vốn trên, chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực giao thông nông thôn (với 6 cơng trình) vì ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi cũng nhƣ nghĩa vụ của doanh nghiệp tại địa phƣơng, cơ bản địa phƣơng chƣa vận động đƣợc doanh nghiệp tham gia ủng hộ kinh phí trên lĩnh vực đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng văn hóa, giáo dục.
Tóm lại, trong tổng vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tại xã Mỹ Lâm giai đoạn qua chủ yếu đến từ nguồn vốn nhà nƣớc cấp đầu tƣ từ ngân sách hoặc lồng ghép từ các chƣơng trình dự án (Vốn lồng ghép đƣợc hiểu là vốn từ các chƣơng trình khác có nội dung trùng với chƣơng trình nơng thôn mới: nhƣ là chƣơng trình 135 với nội dung giảm nghèo, vốn hỗ trợ địa phƣơng theo Nghị định 42, 35 về phát triển đất trồng lúa, chƣơng trình nƣớc sạch, trạm y tế xã, đƣờng giao thông nông thôn…) chiếm tỷ lệ cao nhất là 73,3% trong tổng vốn đầu tƣ. Vì trong giai đoạn này, xã Mỹ Lâm là xã đƣợc chọn làm xã điểm để thực hiện chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới nên đƣợc các ngành, các cấp tập trung đầu tƣ, tạo điều kiện về vốn; bên cạnh đó, chính quyền xã cũng xác định đƣợc mục tiêu và quyết tâm thực hiện, đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, lồng ghép các chƣơng trình dự án đƣợc triển khai trên địa bàn (chƣơng trình cho vay nƣớc sạch, xóa nhà tạm, xóa cầu tiêu trên sơng), tích cực vận động nhân dân hiến đất để mở rộng trƣờng học (trƣờng tiểu học Mỹ Lâm 1) xây dựng trụ sở, nhà văn hóa ấp... Tuy nhiên, do đặc thù kinh tế nơng thơn, số lƣợng doanh nghiệp ít và quy mơ hoạt động tƣơng đối nhỏ
nên việc đóng góp từ doanh nghiệp cịn thấp, chỉ chiếm 2,59%; bên cạnh đó, kinh tế hộ dân cịn khó khăn, ảnh hƣởng bởi mùa vụ nên việc đóng góp chƣa thật sự nhiều.
3.3.2. Về cơ cấu chi xây dựng nông thôn mới
Bảng 3.3. Cơ cấu chi xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn 2013-2016
Năm 2013 2014 2015 2016 Tổng
Xây dựng giao thông nông thôn 1.133 1.853 1.469 2.245 6.700
xây dựng cống, đập thủy lợi, nạo vét
thủy lợi 1.275 1.836 1123 1396 5.630
Xây dựng, sửa chữa nâng cấp trƣờng 420 1.265 515 1.534 3.734
Xây dựng cơ sở vật chất văn hóa - - 437 800 1.237
Phát triển sản xuất theo đề án đƣợc duyệt 150 150 150 216 150
Tổng 2.978 5.104 3.694 6.191 17.967
Nguồn: UBND xã Mỹ Lâm
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu chi chương trình nơng thơn mới giai đoạn 2013 – 2016
Nguồn: báo cáo tổng kết Nông thơn mới xã Mỹ Lâm, huyện Hịn Đất
Biểu đồ cho thấy UBND xã đã tập trung nguồn vốn để nâng cấp hệ thống giao thông, đây đƣợc xem là quan trọng nhất trong thực hiện chƣơng trình nơng
Xây dựng giao thông Xây dựng cống, đập thủy lợi
Chi sửa chữa, nâng cấp trường
Chi xây dựng cơ sở văn hóa
thơn mới của xã, chiếm 37,29% tổng số vốn đầu tƣ. Kế đến là khoản chi cho xây dựng cống, đập thủy lợi phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế và tăng thu nhập cho ngƣời dân tại xã cũng đƣợc xem là một trong những chiến lƣợc ƣu tiên hàng đầu của chƣơng trình. Khoản chi này chiếm 31% trong tổng kinh phí đầu tƣ tại xã. Bên cạnh đó, chi xây dựng, sửa chữa hệ thống trƣờng học cũng đƣợc xem là một trong những chiến lƣợc ƣu tiên hàng đầu của xã, chiếm tỷ lệ 21% tổng chi của xã.
3.3.3. Hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã Mỹ Lâm theo nguồn vốn vốn
Hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách: Theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và thực tế triển khai, nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho các cơng trình dự án khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, các cơng trình phục vụ công cộng, các thành phần khác không tham gia (trừ giao thơng nơng thơn có vận động theo hình thức nhà nƣớc và nhân dân cùng làm với tỷ lệ nhân dân đóng góp từ 10-30%). Tác động của đầu tƣ sử dụng vốn nhà nƣớc cho phát triển các hệ thống kế cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đã làm thay đổi cơ bản về năng lực của các hệ thống này, góp phần quan trọng tạo ra sự tăng trƣởng kinh tế trong những năm qua. Nhờ sự đầu tƣ này hệ thống giao thông, thủy lợi không ngừng đƣợc cải thiện, nhất là đƣờng liên xã, liên ấp, thông tin liên lạc. Hệ thống cơ sở giáo dục không ngừng đƣợc nâng cấp đảm bảo diện tích cũng nhƣ chất lƣợng theo tiêu chuẩn. Các thiết chế văn hóa, cơ sở khám, chữa bệnh cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu của địa phƣơng. Hệ thống điện lƣới quốc gia tiếp tục đƣợc đầu tƣ cơ bản đáp ứng 99% nhu cầu hộ gia đình...
Bên những kết quả đạt đƣợc, việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng của huyện nói chung và xã Mỹ Lâm nói riêng cịn khá nhiều hạn chế: nguồn lực đƣợc phân bổ hằng năm chƣa đáp ứng nhu cầu của dự án, chƣơng trình, chƣa tƣơng xứng, một số dự án dang dở phải điều chỉnh tổng mức đầu tƣ do thiếu vốn. Một số cơng trình thay đổi thiết kế, danh mục cơng trình, địa điểm xây
dựng làm ảnh hƣởng tiến độ triển khai thực hiện và khối lƣợng hồn thành làm q trình thi cơng kéo dài, gây lãng phí lớn.
Địa phƣơng gặp khó khăn trong việc lồng ghép các nguồn vốn từ các chƣơng trình hỗ trợ khác nhau do chƣa có văn bản hƣớng dẫn lồng ghép, do đó khi xây dựng CSHT phải thực hiện theo các quy trình, thủ tục khác khau tùy theo cơ chế của mỗi chƣơng trình hỗ trợ,
Hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn người dân và doanh nghiệp: Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong chƣơng trình xây dựng nơng thơn
mới, bởi vì nó thể hiện tinh thần hợp tác và đoàn kết của mọi thành phần dân cƣ cho chủ trƣờng chung của xã. Nguồn vốn từ dân đóng góp chủ yếu là vận động theo tinh thần “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Do địa bàn huyện có đƣợc doanh nghiệp khai thác đá lớn nên phần lớn là do các doanh nghiệp này đóng góp mang tính tự nguyện (nhƣng thực chất là giao chỉ tiêu), bởi vì đƣờng xá xây dựng mới chủ yếu cũng phục vụ hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp này. Ngƣời dân tham gia đóng góp trong mọi hoạt động, giao thơng thì hiến đất, phụ giúp làm đƣờng, thủy lợi thì nạo vét kênh mƣơng, đóng góp cải tạo chợ, trạm y tế xã, hỗ trợ sửa nhà, giúp đỡ ngƣời khó khăn hơn... Nguồn vốn từ dân - doanh nghiệp vừa góp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng, vừa đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng đồng thời tổ chức, quản lý, kiểm tra có hiệu quả việc triển khai thực hiện các nguồn vốn.