CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.2. Cơ sở hạ tầng vùng nông thôn
2.2.2. Phân loại cơ sở hạ tầng vùng nông thôn
Tồn bộ CSHT, theo chức năng, lĩnh vực có thể đƣợc phân chia thành nhiều loại khác. Cụ thể nhƣ:
- Nếu căn cứ theo lĩnh vực KTXH, thì CSHT có thể đƣợc phân chia thành CSHT: (1) phục vụ kinh tế, (2) phục vụ hoạt động xã hội, (3) phục vụ an ninh - quốc phòng. Tuy nhiên, trên thực tế, các cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ sẽ phục vụ đa mục địch, chứ không chỉ phục vụ 01 lĩnh vực cụ thể.
CSHT trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi khu vực bao gồm những cơng trình đặc trƣng cho hoạt động của chính ngành, lĩnh vực, khu vực đó và những cơng trình liên ngành sẽ đảm bảo cho hoạt động đồng bộ, thơng suốt của tồn hệ thống. Trong nhiều cơng trình nghiên cứu về CSHT, các tác giả9 thƣờng phân chia CSHT thành hai loại cơ bản, gồm: CSHT kinh tế và CSHT xã hội.
(1) CSHT kinh tế: đƣợc xếp vào CSHT kinh tế bao gồm: các cơng trình hạ tầng kỹ thuật nhƣ: các cơng trình giao thơng vận tải, các cơng trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nơng- lâm- ngƣ nghiệp, bƣu chính, viễn thơng,… Đây là bộ phận quan trọng đảm bảo cho sự phát triển nhanh, ổn định và bền vững của kinh tế; CSHT kinh tế đƣợc đầu tƣ sẽ là động lực thúc đẩy KTXH phát triển nhanh hơn, từ đó tạo điều kiện cải thiện cuộc sống cộng đồng dân cƣ.
(2) CSHT xã hội: đƣợc xếp vào CSHT xã hội gồm: nhà ở, hệ thống giáo dục, trƣờng học, bệnh viện, trạm y tế, các cơng trình văn hố, thể thao, nhà truyền
8 Ths Nguyễn Thị Thanh thủy . Bài giảng "Quản lý Nhà nƣớc về nông nghiệp, nông thôn"
9 Phạm Thị Thuý (2006). “Tác động của việc phát triển kết cấu hạ tầng đối với giảm nghèo”. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 332, tháng 1.
thống… và các trang thiết bị, cơ sở vật chất đồng bộ với chúng. Đây là những điều kiện cơ bản để phục vụ nhu cầu của ngƣời dân và nâng cao mức sống của cộng đồng dân cƣ, chăm bồi, phát triển thể chất, nhận thức vào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình CNH-HĐH đất nƣớc. Nhƣ vậy, CSHT xã hội là tập hợp những ngành, lĩnh vực có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm do CSHT xã hội tạo ra thƣờng thể hiện dƣới hình thức dịch vụ và mang tính chất cơng cộng, liên quan mật thiết với sự phát triển con ngƣời cả về thể chất lẫn tinh thần. Ngoài ra, tùy theo điều kiện mà mỗi nƣớc có những chính sách riêng cho từng đối tƣợng thụ hƣởng, có thể hiểu là ngƣời sử dụng CSHT xã hội có thể trả tiền hoặc khơng vì đƣợc nhà nƣớc bảo trợ. CSHT nông thơn gồm những cơng trình, thiết bị và hệ thống cấu trúc nhƣ sau:
- Hệ thống các kênh, mƣơng, cống, đập, cơng trình thủy lợi, các cơng trình phịng chống lũ lụt thiên tai; các cơng trình bảo vệ và cải tạo đất đai, tài nguyên, môi trƣờng, ngăn mặn, giữ ngọt trong nông nghiệp nông thôn.
- Giao thơng và hệ thống các cơng trình phục vụ vận tải trong nông thôn: cầu cống, đƣờng liên ấp, xã, tỉnh, bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển giao thƣơng hàng hóa, phục vụ đi lại của dân cƣ.
- Hệ thống mạng lƣới điện, viễn thông và thiết bị phân phối, cung cấp đảm bảo an tồn lƣới điện, mạng lƣới thơng tin liên lạc…
- Hệ thống xử lý thoát nƣớc; khai thác xử lý và cung cấp nƣớc hợp vệ sinh cho dân cƣ nông thôn.
- Các cơ sở kinh doanh trên địa bàn; các cửa hàng dịch vụ, cung ứng hàng hóa, vật tƣ, vật liệu nhu yếu phẩm, … mà chủ yếu là những cơng trình chợ nơng thơn và các điểm giao thƣơng hàng hóa.
- Cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ, thực hiện tốt việc ứng dụng và chuyển giao công nghệ kỹ thuật; các cơ sở chăn nuôi, sản xuất, nhân giống và cung ứng giống cây trồng vật nuôi.