CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.4. Các nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, xây dựng nông thôn mới là chủ đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan lãnh đạo, quản lý, các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta.
2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cơng trình: “Một số vấn đề về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn ở các nước
và Việt Nam” của các tác giả Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và
trình này, các tác giả đã nghiên cứu về vai trị, đặc điểm của nơng dân, thiết chế nông thôn ở một số nƣớc trên thế giới và những kết quả bƣớc đầu trong nghiên cứu làng truyền thống ở Việt Nam. Những điểm đáng chú ý của cơng trình này có giá trị tham khảo cho việc giải quyết những vấn đề của việc xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta hiện nay nhƣ: Tƣơng lai của các trang trại nhỏ; nông dân với khoa học; hệ tƣ tƣởng của nơng dân ở thế giới thứ ba; các hình thức sở hữu đất đai; những mơ hình tiến hố nơng thơn ở các nƣớc nơng nghiệp trồng lúa... Đặc biệt lƣu ý là những kết quả nghiên cứu của cơng trình về làng truyền thống ở Việt Nam; quan hệ làng xóm - Nhà nƣớc ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Nghiên cứu của Awgichew (2010) về các chính sách và các giải pháp nhằm xúc tiến các làng nghề nông thôn ở Ethiopia tại Hội thảo quốc tế về “Ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển các làng nghề” đã nêu lên các kinh nghiệm
của chính phủ Ethiopia trong việc chú trọng nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giúp các làng nghề phát triển.
Các nghiên cứu hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển theo phƣơng pháp tỷ lệ tăng trƣởng GDP nông nghiệp do tăng trƣởng vốn vật chất, nghiên cứu khoa học, lao động, truyền thông quốc tế, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu là lĩnh vực nông nghiệp các nƣớc: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan 1961-2001; tác giả Baba Saini, Sharma and Thakur (2010, trang 65)...
Các nghiên cứu trên đã chỉ ra muốn phát triển nông thôn nhất thiết phải xây dựng cơ sở hạ tầng và trên hết phải có một mạng lƣới đƣờng giao thông phát triển hợp lý kết nối các hạ tầng kỹ thuật khác mới có khả năng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống, thụ hƣởng văn hóa, y tế, giáo dục của dân cƣ vùng nơng thơn. Qua đó rút ra một số kinh nghiệp đối với quá trình đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn:
- Muốn phát triển nông thôn nhất định phải xây dựng cơ sở hạ tầng và trên hết phải có một hệ thống mạng lƣới đƣờng giao thông phát triển hợp lý với khả năng phát triển của từng vùng, từng địa phƣơng.
- Phải phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, dƣới sự tổ chức của UBND xã, huyện, nhân dân mỗi làng xã góp sức và vật chất, tiền của để xây dựng cơ sở hạ tầng.