Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn mới, trường hợp xã mỹ lâm, huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 59 - 64)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.5. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng theo

tầng theo tiêu chí nơng thơn mới xã Mỹ Lâm

3.5.1 Chủ thể quản lý

Nhà nƣớc: Chính phủ và UBND các cấp đã có nhiều nỗ lực trọng ban hành, thực thi các chính sách liên quan đến xây dựng nơng thơn mới cũng nhƣ quy hoạch, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn xã Mỹ Lâm, tập trung nguồn lực đầu tƣ, nhất là về giao thông, thủy lợi, phát triển nguồn nhân lực và định hƣớng phát triển nông nghiệp bằng nhiều nguồn vốn lồng ghép: vốn ngân sách, vốn hỗ trợ địa phƣơng theo Nghị định 4215, vốn đào tạo giải quyết việc làm..., với tổng nguồn vốn đầu từ trong giai đoạn 2013-2016 là 17,967 tỷ đồng, trong đó có những chính sách, giải pháp về cải thiện môi trƣờng sống của dân cƣ nhờ vậy cơ sở hạ tầng xã đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng có thể kể đến nhƣ: xóa nhà siêu vẹo, nhà dột nát, cấp nƣớc sạch, xóa cầu tạm.... Do nguồn lực của huyện còn hạn chế, phụ thuộc chủ yêu vào tỉnh và Trung ƣơng nên việc đầu tƣ chƣa tƣơng xứng với nhu cầu phát triển.

Ngƣời dân, doanh nghiệp: trên địa bàn xã Mỹ Lâm cịn nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế và nguồn lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chỉ đạt 51,1%, trong số lao động qua đào tạo phần đông là đạo tạo ngắn hạn. Số lƣợng doanh nghiệp trên

địa bàn ít nên việc huy động nguồn lực, xã hội hóa đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng vẫn cịn nhiều khó khăn.

Đánh giá, hệ thống chính quyền xã quan tâm, tập trung trong thực hiện phát

triển cơ sở hạ tầng, biết kết hợp các nguồn lực để đẩy mạnh việc đầu tƣ hạ tầng, có chính sách phù hợp để vận động sự hỗ trợ của doanh nghiệp và nhân dân, bên cạnh đó đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của các ngành chuyên môn cấp huyện, là xã đƣợc huyện chọn làm điểm để thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thôn mới. Tuy nhiên, trình độ quản lý của cơng chức xã cịn yếu, lúng túng trong thực hiện, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới chƣa sâu rộng; nhận thức của ngƣời dân về phát triển cơ sở hạ tầng chƣa tồn diện, cịn tƣ tƣởng ỷ lại trơng chờ sự đầu tƣ của nhà nƣớc; hệ thống văn bản quản lý, hƣớng dẫn còn chồng chéo.

3.5.2. Vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng

Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng xã Mỹ Lâm đƣợc sử dụng từ nhiều nguồn vốn, trong đó chủ yếu là vốn nhà nƣớc phân bổ cho xã và lồng ghép với các chƣơng trình, dự án đƣợc triển khai trên địa bàn (chiếm 73,3%), còn lại là vốn vận động nhân dân và doanh nghiệp đóng góp. Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển đã đƣợc xã triển khai có hiệu quả nhƣ: chi xây dựng giao thông nông thôn, xây dựng thủy lợi, cống đập, sửa chữa nâng cấp trƣờng học, cơ sở vật chất văn hóa, hỗ trợ phát triển sản xuất... trong đó tập trung lớn cho xây dựng hệ thống giao thông nông thôn (chiếm 37%) và xây dựng hệ thống thủy lợi, cống đạp (chiếm 30%).

Đánh giá: Nguồn vốn đầu tƣ cho xã Mỹ Lâm đƣợc chính quyền địa phƣơng

kết hợp sử dụng có hiệu quả, nguồn lực đƣợc tập trung để phát triển cở sở hạ tầng phục vụ nhu cầu của ngƣời dân địa phƣơng và đạt các tiêu chí nơng thơn mới, nhất là việc xây dựng giao thông, thủy lợi để kết nối các hạ tầng trong vùng. Đƣợc UBND huyện, xã tập trung đầu tƣ, đƣợc sử ủng hộ của doanh nghiệp và ngƣời dân về chủ trƣơng cũng nhƣ vật chất (tiền, hiến đất). Tuy nhiên, nguồn vốn ít, chƣa tƣơng xứng với nhu cầu phát triển, lại phụ thuộc phân bổ của cấp có thẩm quyền,

một số nguồn vốn xã không đƣợc quyết hạng mục và quy mô đầu tƣ; trình độ quản lý vốn của cán bộ, cơng chức cịn yếu, thiếu kinh nghiệm do ít quản lý nguồn vốn lớn; kinh tế hộ dân còn thấp, doanh nghiệp nhỏ, việc vận động đóng góp gặp nhiều khó khăn.

3.5.3. Định hướng, quy hoạch cho phát triển cơ sở hạ tầng

Công tác quy hoạch xây dựng NTM cũng nhƣ đầu tƣ phát triển CSHT là nhiệm vụ mang tính tiền đề, thể hiện tầm nhìn, định hƣớng quan trọng với việc xây dựng nông thôn mới. Việc định hƣớng và thực hiện quy hoạch bài bản sẽ giúp hoạch định đƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, sử dụng các không gian trên địa bàn xã một cách toàn diện, khoa học. Việc này đồi hỏi trong công tác quy hoạch, định hƣớng phải hợp nhất các quy hoạch trên địa bàn trong một đề án nhằm đảm bảo tính thống mang đến hiệu quả cao nhất trong việc xây dựng và thực quy hoạch trên địa bàn (Quy hoạch sản xuất, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng) tránh trƣờng hợp xây dựng nhiều quy hoạch tách rời khiến việc thực hiện bị trồng chéo, thiếu đồng bộ, gây lãng phí, ảnh hƣởng đến cơng tác tổ chức thực hiện. Nhìn chung, thời gian qua việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng xã NTM cơ bản đáp ứng đƣợc u cầu xây dựng và hồn thành tiêu chí nơng thơn mới của xã trong giai đoạn trƣớc mắt, tuy nhiên quy hoạch còn thiếu tầm nhìn, nên việc đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài chƣa đảm bảo.

Đánh giá: Xã Mỹ Lâm đƣợc quy hoạch và phê duyệt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới sớm (năm 2011); có cơng chức chuyên ngành về xây dựng và quản lý đất đai thuận lợi cho cơng tác bố trí, định hƣớng phát triển. Tuy nhiên, việc triển khai quy hoạch chậm, chƣa tổ chức cắm mốc quy hoạch; một số vị trí quy hoạch đã có chủ quyền, quy hoạch thực hiện chƣa sát với tình hình thực tế điều này gây khó khăn trong cơng tác triển khai thực hiện. Bên cạnh đó kinh nghiệm quản lý xây dựng theo quy hoạch của chính quyền địa phƣơng cịn ít nên việc thực hiện quản lý và xây dựng theo quy hoạch còn lúng túng, gây nguy cơ phá vỡ quy hoạch trong tƣơng lai.

3.5.4. Nguồn quỹ đất sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng

Để xây dựng cơ sở hạ tầng theo yêu cầu của chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cần một quỹ đất lớn để mở rộng giao thông, thủy lợi xây dựng trƣờng học, nhà văn hóa, trụ sở ấp... Trong giai đoạn 2013-2016 để thực hiện phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới, xã Mỹ Lâm đã vận dụng nhiều hình thức để có quỹ đất phát triển mở rộng hệ thống giao thơng, xây dựng Nhà văn hóa xã, trụ sở nhà văn hóa ấp, mở rộng trƣờng học... Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện đã gặp rất nhiều khó khăn, việc mở rộng đƣờng giao thông nông thôn các tuyến đều vƣớng về công tác giải tỏa, một phần do ngƣời dân lấn chiếm đất công cộng, 1 phần do yêu cầu bồi thƣờng về hoa màu và vật kiến trúc mới chịu di dời (tuyến Thần Nơng); Nhà văn hóa xã tuy đƣợc quy hoạch vị trí nhƣng khi triển khai thực hiện thì khơng giải tỏa đƣợc do ngƣời dân đã lấn chiếm lâu, buộc phải điều chỉnh về vị trí khác với diện tích nhỏ hơn.

Đánh giá: Hệ thống chính sách pháp luật về đất đai và cơng tác quản lý đất dai cơ bản hoàn thiện, đất đai trên địa bàn xã Mỹ Lâm tƣơng đối ổn định. Đội ngũ cán bộ quản lý của xã đƣợc đào tạo bài bản và có kinh nghiệm qua thực tiễn; một bộ phận ngƣời dân nắm bắt đƣợc chủ trƣơng, sẵn sàng hiến đất để phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế địa phƣơng, nhất là hiến đất cho sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên, hiện nay diện tích đất dự phịng do địa phƣơng quản lý cịn ít, nằm rải rác, manh múng không đủ cho u cầu diện tích của một số cơng trình (nhà văn hóa xã, ấp); lực lƣợng quản lý nhà nƣớc về đất đai ít trong khi địa bàn rộng; công tác quản lý đất đai, cơng trình cơng cộng chƣa chặt chẽ dễ bị lấn chiếm.

3.5.5. Khoa học kỹ thuật, quản lý đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đã đƣợc

tập trung chỉ đạo thực hiện, tuy nhiên do địa phƣơng nằm ở vùng xa, trình độ quản lý và ứng dụng kỹ thuật mới trong xây dựng của nhà quản lý và thi cơng cịn thấp, phần nào đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình từ khâu khảo sát thiết kế đến thi cơng hồn thành và đƣa vào sử dụng... Từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả khai thác, tuổi thọ cơng trình.

Đánh giá: Về mặt kỹ thuật, chất lƣợng các cơng trình hạ tầng thƣờng xun

đƣợc chính quyền và nhân dân giám sát thực hiện, các đơn vị thực hiện thƣờng xuyên đổi mới thiết bị, công nghệ để nâng cao chất lƣợng các cơng trình, Chính quyền quan tâm, ƣu tiên cho doanh nghiệp địa phƣơng để hỗ trợ phát triển; tuy nhiên, các doanh nghiệp địa phƣơng nguồn vốn đầu tƣ hạn chế nên việc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại chƣa nhiều, thiếu đồng bộ; việc áp dụng kỹ thuật mới chƣa nhiều. Việc giám sát của cộng đồng chƣa phát huy hết tác dụng do thiếu thông tin và chuyên môn kỹ thuật, chủ yếu bằng mắt thƣờng và kinh nghiệm vì vậy có nhiều cơng trình khơng đạt chất lƣợng, hiệu quả sử dụng khơng cao.

3.5.6. Các yếu tố như đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội khác của xã Mỹ lâm và mơi trường bên ngồi: Xã Mỹ Lâm là 1 xã ven biển, có điều

kiện khí hậu thời tiết mƣa nhiều, hạn chế thời gian thi cơng, ảnh hƣởng chất lƣợng cơng trình, tăng suất đầu tƣ, giảm tuổi thọ cơng trình. Biến đổi khí hậu, tình trạng nƣớc biển dâng, ngập sâu làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng các cơng trình nhất là giao thơng và thủy lợi, máy móc, thiết bị cũng làm giảm hiệu quả vốn đầu tƣ. Bên cạnh đó, đời sống ngƣời nơng dân cịn nhiều khó khăn, quy mô nền kinh tế nhỏ, ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển còn thấp, chủ yếu là các nguồn đầu tƣ từ Trung ƣơng gây khó khăn cho huy động và sử dụng vốn đầu tƣ. Đây là những nhân tố quan trọng làm giảm hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng xã Mỹ Lâm.

Đánh giá: tình hình kinh tế xã hội phát triển hằng năm, tăng trƣởng ổn định,

an ninh chính trị đƣợc đảm bảo, trật tự an tồn xã hội ln đƣợc duy trì, tạo điều kiện cho công tác quản lý đầu tƣ; dân cƣ đơng, chấp hành tốt chủ trƣơng chính sách

của nhà nƣớc. Địa bàn rộng thuận lợi cho việc mở rộng quy mô đầu tƣ các cơng trình hạ tầng. Tuy nhiên, địa bàn rộng trong khi hệ thống sơng ngịi, giao thông nội đồng nhiều; ngƣời dân xã Mỹ Lâm chủ yếu sống bằng nghề nông, kinh tế phục thuộc nhiều vào thời tiết; thiên tai, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra, là xã ven biển nên Mỹ Lâm bị ảnh hƣởng nhiều bởi biến đổi khí hậu và hiện tƣợng nƣớc biển dâng, nhất là xâm nhập mặn từ đó hƣởng lớn đến hiệu quả đầu tƣ các cơng trình trên địa bàn xã.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn mới, trường hợp xã mỹ lâm, huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)