CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.2. Cơ sở hạ tầng vùng nông thôn
2.2.4. CSHT vùng nông thôn và phát triển kinh tế-xã hội
Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng về vật chất, hạ tầng, có tính quyết định đến việc phát triển KTXH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng nông thôn. Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cơ bản sẽ giúp sản xuất kinh doanh phát triển, làm giảm giá thành sản xuất, giảm thất thoát và rủi ro, tăng hiệu quả đầu tƣ; thúc đẩy sản xuất kinh doanh, lƣu thông hàng hóa trong ngành nơng nghiệp và các ngành khác liên quan trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp - khu vực phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.
Đầu tƣ CSHT phát triển sẽ tác động lớn đến sự khả năng tăng trƣởng kinh tế của vùng, tạo đà thúc đẩy khu vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển nhanh, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tăng khả năng thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp từ nƣớc ngoài hay sức huy động nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc vào nông thôn. Cơ sở hạ tầng tốt sẽ là một nhân tố để thu hút lực lƣợng lao động, chi phí sản xuất giảm, từ đó hạ giá thành sản phảm và mở rộng thị trƣờng nông thôn.
CSHT là một trong những điều kiện quan trọng tác động trực tiếp đến việc phân bổ lại lực lƣợng sản xuất theo khu vực. Phát triển CSHT nông thôn sẽ giúp cho các khu vực, các vùng trong cả nƣớc phát triển đồng đều, góp phần thực hiện hồn thành mục tiêu tăng trƣởng kinh tế gắn với đảm bảo ổn định công bằng xã hội. Bởi vì, thực hiện cơng bằng xã hội cịn thể hiện ở việc tạo điều kiện sử dụng tốt năng lực của địa phƣơng chứ không chỉ thể hiện ở việc phân phối kết quả. Đó chính là cơ hội đƣợc tiếp cận điều kiện học tập tốt hơn, giao lƣu văn hóa, cơ hội đƣợc chăm lo sức khỏe và đặc biệt là cơ hội đƣợc làm việc, tham gia đóng góp vào q trình tái sản xuất của địa phƣơng và xã hội.
Khả năng giao lƣu hàng hóa, thị trƣờng nơng thơn đƣợc mở rộng, tăng cƣờng khi CSHT nơng thơn phát triển, kích thích hộ gia đình tăng gia sản xuất phát triển kinh tế, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng thu nhập của các hộ nông dân, đời sống ngƣời dân nông thôn ngày đƣợc tăng cao, thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo, giảm sự phân hóa giàu nghèo, sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
Điều kiện đời sống xã hội của ngƣời dân trên từng địa bàn tốt hơn khi CSHT nông thôn phát triển; mức độ hƣởng thụ ngày càng cao, tạo một cuộc sống tốt hơn cho nhân dân nhất là khu vực vùng sâu, từ đó, thu hút ngƣời dân tại địa bàn phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, giảm đi nhu cầu tìm việc nơi thành thị, giảm bớt gánh nặng cho khu vực thành thị.
Tóm lại, CSHT nơng thơn phát triển là nhân tố đặc biệt quan trọng, là khâu then chốt để thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nói chung và để thực hiện phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nói riêng. Vì vậy, trong điều kiện khoa học, công nghệ, kỹ thuật phát triển nhƣ hiện nay: CSHT phải đi trƣớc một bƣớc để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành, các vùng phát triển.
2.2.5. Ảnh hưởng của CSHT nông thôn đến phát triển kinh tế-xã hội
Cơ sở hạ tầng nông thôn đã có q trình hình thành và phát triển lâu dài. Trong quá trình phát triển CSHT ln ln tồn tại những nhân tố tích cực và tiêu cực. CSHT nơng thơn có tác động vô cùng lớn đến phát triển KTXH của địa phƣơng, cũng nhƣ vùng kinh tế. CSHT nơng thơn phát triển sẽ có thể thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc hoạt động sản xuất phát triển sự tăng trƣởng của vùng, thu nhập của ngƣời dân cao, mức sống cao phát triển kinh tế vùng phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu vùng nhanh chóng, theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, hƣớng ngành nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, thâm canh tăng năng suất, áp dụng tiến bộ khao học kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng khả năng phát triển kinh tế của các ngành, các loại hình dịch vụ.
Cơ sở hạ tầng nơng thơn phát triển giúp cải thiện môi trƣờng, cải thiện điều kiện tự nhiên, tăng khả năng khai thác thế mạnh tự nhiên của vùng một cách tối ƣu.
Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, tăng khả năng phát triển các ngành nghề, hạn chế các tệ nạn do dân cƣ thiếu việc làm, nâng cao mọi mặt của đời sống, nâng cao trình độ dân trí, trình văn hóa xã hội, tăng khả năng giao lƣu, tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa các vùng, xóa nạn mù chữ. CSHT nơng thơn góp phần to lớn vào chƣơng trình xóa đói giảm nghèo.
2.2.6. Ảnh hưởng của CSHT nơng thơn đến các tiêu chí nơng thơn mới
Việc đầu tƣ một hệ thống CSHT tốt gồm: giao thông thuận lợi nối liền từ xã xuống ấp; hệ thống thủy lợi đảm bảo cho tƣới tiêu, giao thƣơng, sinh hoạt; hệ thống điện quốc gia đến từng hộ gia tình; đầy đủ các thiết chế văn hóa, cơ sở vật chất y tế, trƣờng học, hệ thống thôn tin liên lạc đảm bảo và chợ nông thôn đƣợc xây dựng theo quy hoạch... sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; tác động nhanh đến sự tăng trƣởng và phát triển KTXH của khu vực nơng thơn từ đó tác động để hồn thành các tiêu chí xây dựng NTM. Trong đó yếu tố giao thơng
chiếm vai trị quan trọng, là yếu tố kết nối hệ thống hạ tầng lại với nhau, giúp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của ngƣời dân dễ dàng và thuận lợi hơn.
Về mặt kinh tế: những vùng có CSHT đảm bảo, đặc biệt là hệ thống giao thơng hồn chỉnh, kết nối thơng suốt sẽ là nhân tố để mở rộng thị trƣờng nơng thơn, kích thích kinh tế hộ nơng dân tăng gia sản xuất, hạ giá thành trong sản xuất, tạo việc làm tại chỗ cho lao động địa phƣơng (tiêu chí số 13), từng bƣớc làm thay đổi diện mạo nông thôn, tăng thu nhập của các hộ nông dân (tiêu chí số 10), đời sống
ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng lên, góp phần hồn thành mục tiêu giảm nghèo ở nơng thơn (Tiêu chí số 11).
Về mặt xã hội: hệ thống hạ tầng đảm bảo giúp sản xuất, kinh doanh phát triển tạo cơ hội về việc làm cho ngƣời dân nông thôn (tiêu chí số 12); việc tiếp cận các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân dễ dàng hơn, nâng cao chất lƣợng khám, điều trị và phòng trị bệnh trong cộng đồng dân cƣ (tiêu chí số 15); Hệ thống đƣờng xá đƣợc mở rộng, trƣờng học đƣợc nâng cấp sẽ khuyến khích, tạo điều kiện trẻ em tới lớp, làm giảm tỷ lệ thất học ở trẻ em nơng thơn (tiêu chí số 14). Góp phần thúc đẩy hoạt động văn hố, thể thao; giữ gìn và phát triển những cơng trình có giá trị văn hóa truyền thống, lâu đời, từng bƣớc nâng cao dân trí, đời sống tinh thần của dân cƣ nông thơn, đặc biệt là góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, khuyến khích ngƣời phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội, lui tới các trung tâm dịch vụ văn hoá, thể thao ở ngoài ấp, xã, tăng cơ hội tiếp xúc và khả năng suy nghĩ, hành động (tiêu chí số 16).
Về mơi trƣờng (tiêu chí số 17): cơ sở hạ tầng phát triển cung cấp cho dân cƣ nông thôn nguồn nƣớc sạch và đảm bảo tốt hơn các điều kiện vệ sinh môi trƣờng. Cơ sở hạ tầng tốt sẽ rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, tạo điều kiện cho ngƣời dân nông thôn tiếp cận đƣợc thông tin; nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu...
Hình 2.1. ảnh hưởng CSHT nông thôn đến phát triển kinh tế-xã hội-môi trường
Tóm lại, sự phát triển CSHT ở nơng thơn sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện điều kiện sản xuất, kinh doanh, điều kiện lao động, học tập và sinh hoạt của ngƣời dân, làm tăng phúc lợi xã hội và chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ nơng thơn. Từ đó, từng bƣớc giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng về thu nhập và hƣởng thụ văn hoá, giáo dục, y tế giữa các tầng lớp, các nhóm dân cƣ trong nơng thơn cũng nhƣ giữa nông thôn và thành thị.
2.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc đầu tƣ phát triển CSHT vùng nông thôn và xây dựng nông thôn mới vùng nông thôn và xây dựng nông thôn mới
Trung Quốc là một trong những quốc gia có nền nơng nghiệp lâu đời, diện tích đất rộng dân số trên 1,2 tỷ ngƣời, phần lớn dân cƣ là sống ở khu vực nơng thơn. Do đó, ngay từ đầu những năm 1980, chính phủ Trung Quốc đã có nhiều chính sách quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Từ đó hệ thống nơng hộ đã ra đời thay thế cơng xã nhân dân, giúp giải phóng sức lao động, khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất… Nền nơng nghiệp nơng thơn phát triển mạnh mẽ đã địi hỏi
phải có một hệ thống CSHT vững chắc, tƣơng xúng với nó. Thấy đƣợc điều đó Chính phủ Trung Quốc đã xây dựng nhiều chính sách ƣu đãi để thu hút nguồn vốn cho việc xây dựng phát triển CSHT, từ đó tạo đà cho phát triển kinh tế nơng thôn. Nhà nƣớc Trung Quốc chủ trƣơng thực hiện chính sách ƣu đãi với tất cả các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là đầu tƣ vào CSHT, chẳng hạn nhƣ: chính sách về thuế, miễn thuế có thời hạn với các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực ngoại thƣơng.
Việc khuyết khích các tổ chức cá nhân cùng với nhà nƣớc tìm kiếm các hạng mục, vốn đầu tƣ, nhân tài đƣợc quy định cụ thể nhằm tăng khả năng huy động và sử dụng hiệu quả vốn: Trả 5% cho ngƣời có cơng mời đƣợc hạng mục đầu tƣ hay hƣởng 8% lãi suất của mức chênh lệch đối với trƣờng hợp mời đƣợc chủ đầu tƣ có hồn lại với lãi suất thấp. Trƣờng hợp mời đƣợc nhân tài tham gia quản lý, các chuyên gia khoa học kỹ thuật khơng phân biết quốc tịch có trình độ từ trung cấp trở lên đến làm việc cho cơng ty, xí nghiệp có những đóng góp và đạt đƣợc những thành tựu nổi bật thì những đơn vị nhận ngƣời phải trả hoa hồng một lần cho ngƣời giới thiệu với chi phí là 5% lợi nhuận hằng năm đó. Khơng chỉ thế, phong trào tồn dân làm đƣờng giao thông nông thôn kết hợp với việc sử dụng triệt để nguyên vật liệu sẵn có và các vật liệu khác đƣợc Chính phủ Trung Quốc phát động một cách khoa học để hình thành đƣờng lộ, cầu giao thông cấp xã đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thƣơng trƣớc mắt. Sau đó địa phƣơng chủ động phân loại đƣờng xã để từng bƣớc nâng cấp, duy tu bảo dƣỡng theo đúng tiêu chuẩn đƣợc quy định.
Phong trào Saemaul Undong của Hàn Quốc: Kế hoạch 5 năm lần thứ I (1962-1966) và thứ II (1966-1971) khi thực hiện với chủ trƣơng cơng nghiệp hóa hƣớng đến xuất khẩu, nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực đến khu vực nông thôn, Chính phủ Hàn Quốc phát động thực hiện phong trào Saemaul Undong. Với Mục tiêu biến đổi cộng đồng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn mới: mọi ngƣời làm việc và hợp tác với nhau xây dựng cộng đồng mình ngày một đẹp hơn và giàu hơn. Cuối cùng là để xây dựng một quốc gia ngày một giàu mạnh hơn. Theo đó, Chính phủ thực hiện chính sách tăng đầu tƣ vào cho khu vực nông thông và thực hiện mục tiêu thay đổi tƣ tƣởng ủy lại, thủ động của ngƣời dân trong việc
trông chờ vào sự đầu tƣ của nhà nƣớc vốn đã tồn tại lâu đời trong đại bộ phân ngƣời dân. Nhà nƣớc Hàn quốc chỉ đạo thực hiện phong trào NTM với chủ trƣơng chỉ hỗ trợ một phần cho địa phƣơng cịn lại do chính quyền địa phƣơng và nông dân là đối tƣợng phải quyết định cách làm và vận động. Trong quá trình thực hiện Saemaul Undong, Chính phủ ln coi trọng việc phát huy dân chủ để có sự tham gia cơng bằng đại diện của nhiều phía, trong đó bầu ra 2 lãnh đạo phong trào gồm 1 nam và một nữ, ngồi ra, 2 lãnh đạo phong trào đƣợc chính phủ tham vấn ý kiến trong các cuộc họp.
Nhằm tạo động lực cho đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, chính phủ Hàn quốc thực hiện chính sách miễn thuế đối với các sản phẩm nguyên vật liệu, máy móc, điện phục cho việc sản xuất và chế biến nông sản. Có chính sách tín dụng ƣu đãi cao hơn khi đầu tƣ đối với lĩnh vực nông nghiệp hay đầu tƣ cho nông thôn so với các ngành khác. Tập chung chỉ đạo các bộ, ngành chính quyền có hoạt động định hƣớng về nông dân. Từ hiệu quả của phong trào Saemaul Undong, Hàn quốc đã vực dậy đƣợc khu vực nơng thơn, đƣa đất nƣớc thốt khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu vƣơn lên thành một quốc gia phát triển, giầu có và hiện đại nhƣ hiện nay.
Nhật Bản và phong trào "Mỗi làng một sản phẩm", do Tỉnh trƣởng Oita- Tiến sĩ Morihiko Hiramatsu phát động vào năm 1979, (One Village, one Product- OVOP), mục tiêu của phong trào là tận trung các lợi thế đặc trƣng của từng vùng trên đất nƣớc Nhật Bản để tập trung phát triển tạo thế cạnh tranh, phát triển khu vực nông thôn tƣơng xứng với sự phát triển của các vùng trên cả nƣớc. Phong trào "mỗi làng một sản phẩm" dựa trên 3 nguyên tắc chính là: địa phƣơng hóa rồi hƣớng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực. Phong trào nêu cao ý thức của mỗi ngƣời dân cùng với cộng đồng hành động để phát triển địa phƣơng, trong đó vai trị của chính quyền địa phƣơng là vơ cùng quan trọng, mang tính định hƣớng, hỗ trợ các hoạt động của nơng dân từ việc xác định lợi thế, ƣu điểm, hỗ trợ kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm, quảng bá hình ảnh... Sau 20 năm thực hiện phong trào đã thật sự tạo nên một nông thôn Nhật Bản mới, với lợi thế đặc trƣng riêng của mỗi vùng, đã có 329 sản phẩm đặc sản của từng địa
phƣơng đƣợc hình thành có giá trị thƣơng mại cao nhƣ nhƣ nấm hƣơng Shitake, rƣợu Shochu lúa mạch, cam Kabosu,... từ phong trào xã hội nông thôn của Nhật Bản cơ bản thay đổi, phá triển, giúp nâng cao thu nhập của nông dân địa phƣơng.
Tóm lại, cơ sở hạ tầng đóng vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và địa phƣơng nói riêng, tạo động lực cho sự phát triển. Hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân cho thấy trƣớc hết muốn phát triển phải có một nền tảng cơ sở hạ tầng cơ bản, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng, tạo động lực để phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng, trong đó kết cấu hạ tầng giao thơng phải đƣợc tập trung đầu tƣ cơ bản để kết nối các vùng, kết nối các hạ tầng khác. Ngồi việc tăng đầu tƣ vào nơng thơn thì mục tiêu thay đổi suy nghĩ ỷ lại, thủ động vốn tồn tại trong đại bộ phận dân cƣ phải đặt lên hàng đầu nhằm biến đổi cộng đồng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn mới, mọi ngƣời làm việc và hợp tác với nhau xây dựng cộng đồng mình ngày một giàu, đẹp hơn. Những ý tƣởng sáng tạo, khâu đột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nƣớc trên cơ sở phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của ngƣời dân để phát triển khu vực này, có ý nghĩa và vai trị hết sức quan trọng đối với việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển của