Nâng cao hiệu quả hoạt động của chủ thể quản lý (Nhà nước, nhân dân)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn mới, trường hợp xã mỹ lâm, huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 71 - 90)

CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN TỪ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

4.2. Giải pháp đề xuất

4.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của chủ thể quản lý (Nhà nước, nhân dân)

dân)

Rà sốt, hệ thống hóa các văn bản pháp quy của Trung ƣơng, của tỉnh liên quan đến công tác đầu tƣ xây dựng để điều chỉnh theo hƣớng đơn giản thủ tục, nhanh gọn và xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị.

Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống. Các ngành, các cấp chủ động xây dựng chƣơng trình, đề án cải cách hành chính, đổi mới và phát triển tổ chức, đẩy nhanh giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao chất lƣợng công việc.

Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện tốt việc lập, thẩm định và phê duyệt, điều chỉnh dự án đầu tƣ, công tác phối hợp, tháo gỡ khó khăn trong thực hiện đầu tƣ phát triển. Nâng cao trách nhiệm chủ đầu tƣ trong thực hiện dự án; thực hiện nghiêm các biện pháp xử lý đối với việc thi công trễ, không đúng hợp đồng, không đúng quy định, kỹ thuật.

Tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, đảm bảo thực hiện theo đúng quy định pháp luật đảm bảo hoạt động đầu tƣ theo đúng mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc nắm bắt kịp thời và đánh giá đúng tình hình, kết quả hoạt động đầu tƣ và những tồn tại, khó khăn trong đầu tƣ để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm và tiêu cực trong quá trình thực hiện đầu tƣ.

Phát huy quyền làm chủ của ngƣời dân, cộng đồng trong việc giám sát, đánh giá đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.

Tập trung đầu tƣ xây dựng hạ tầng thiết yếu: giao thông, thuỷ lợi, nƣớc sinh hoạt. Hồn thiện giao thơng đến trục thơn, xóm. Ƣu tiên lựa chọn triển khai các cơng trình hạ tầng cơ bản, thiết yếu: giao thông, điện, thủy lợi, nƣớc sạch, trƣờng

học, trạm xá, ƣu tiên cho cơng trình ở cấp ấp hoặc trực tiếp gắn với phát triển sản xuất và đời sống thƣờng nhật của ngƣời dân. Trong đó, chú trọng thực hiện các nội dung cần ít vốn nhƣng có hiệu quả cao, phù hợp với nguyện vọng của ngƣời dân và nguồn lực có thể huy động. Việc lựa chọn ƣu tiên nâng cấp cơng trình hiện có, nhất là các cơng trình phục vụ sản xuất.

Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đạt chuẩn theo quy định. Quan tâm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo đề án của Chính phủ, đồng thời hỗ trợ tƣ vấn, giới thiệu, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động sau học nghề. Khuyến khích con em địa phƣơng đi học những ngành nghề về kỹ thuật nông nghiệp, nuôi trồng, chế biến thủy sản, du lịch... khi ra trƣờng trở về phục vụ địa phƣơng. Triển khai thực hiện tốt các chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng loại giỏi về địa phƣơng công tác nhằm tiến tới xây dựng nguồn nhân lực đủ mạnh phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền các chủ trƣơng của đảng chính sách của nhà nƣớc về đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, về chính sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn và nhất là chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; tuyên truyền về hiệu quả của việc phát triển hạ tầng đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, làm thay đổi tƣ duy, tâm lý trông chờ ỷ lại sự đầu tƣ từ nhà nƣớc của ngƣời dân, từ đó góp sức cùng với chính quyền địa phƣơng đầu tƣ phát triển kinh tê - xã hội.

Phát huy phƣơng châm "dân biết, dân bàn, dâm làm, dân kiểm tra và dân thụ hƣởng", phát huy quyền của ngƣời dân trong thảo luận, bàn bạc, đóng góp ý kiến đối với những cơng trình triển khai trên địa bàn.

4.2.2. Huy động và sử dụng vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng

Nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển hàng năm rất lớn so với khả năng nguồn lực của xã, huyện. Do vậy, cần có các giải pháp đa dạng trong huy động vốn đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng, vừa ƣu tiên đầu tƣ vốn nhà nƣớc, vừa khuyến khích thu

hút vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế khác tham gia, thực hiện tốt chủ trƣơng hợp tác giữa nhà nƣớc và tƣ nhân trong huy động vốn đầu tƣ phát triển, nguồn vốn đầu tƣ công tập trung cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng; tích cực vận động nhân dân, doanh nghiệp tham gia đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng.

Tranh thủ các nguồn vốn của tỉnh, trung ƣơng đầu tƣ cho địa phƣơng để thực hiện các chƣơng trình, dự án để lồng ghép thực hiện mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới.

Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh tạo nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, thực hiện các biện pháp thu đúng và nuôi dƣỡng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc.

Lồng ghép, phối hợp các nguồn vốn khác để phát huy hiệu quả các nguồn vốn, tránh trùng lắp, giảm bớt đầu mối và tập trung nguồn lực cho mục tiêu cần ƣu tiên. Bố trí vốn cho cơng trình phải tập trung, có trọng điểm, phù hợp với khả năng nguồn vốn cân đối hàng năm. Lồng ghép hài hòa vốn đầu tƣ để kết hợp giữa các vấn đề kinh tế - xã hội và môi trƣờng, thực hiện đa mục tiêu cho một dự án, nhằm tối ƣu hóa, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội.

Đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ, ƣu tiên các lĩnh vực về giao thông, thủy lợi, điện,… để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, đi lại và sản xuất của ngƣời dân. Trong đó, quan tâm đầu tƣ xây dựng giao thông nông thôn, tập trung xây dựng giao thơng ở những vùng khó khăn để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giảm sự chênh lệch giữa các vùng kinh tế; kết hợp giao thơng với thủy lợi và bố trí dân cƣ.

Cân đối giữa chi tiêu đầu tƣ cho xây dựng hạ tầng với chi tiêu thƣờng xuyên cho bão dƣỡng, sửa chữa các cơng trình hạ tầng. Để khai thác có hiệu quả lâu dài, việc duy tu, bảo dƣỡng hằng năm là rất cần thiết, hiện nay các cơng trình mới đầu tƣ xây dựng xong nên nhu cầu chi phí duy tu, bảo dƣỡng chƣa đáng kể. Nhƣng dần theo thời gian nhu cầu chi phí này sẽ tăng lên nhiều, nếu không kịp đáp ứng thì cơng trình sẽ nhanh chóng xuống cấp và có thể phải đầu tƣ lại gây lãng phí và tốn kém.

Thực hiện cơng khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ. Công bố công khai nội dung quyết định đầu tƣ, chƣơng trình kế hoạch đầu tƣ đặc biệt là các dự án liên quan đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cƣ.

4.2.3. Thực hiện tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng

Nâng cao chất lƣợng quy hoạch, công tác quy hoạch cũng nhƣ phát triển cơ sở hạ tầng là cơng tác mang tính chất tiền đề, định hƣớng xây dựng cũng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Việc xây dựng quy hoạch phải dựa trên tình hình thực tế của địa phƣơng gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, các quy hoạch có liên quan nhƣ: quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng để có định hƣớng lâu dài, tránh việc vỡ quy hoạch trong quá trình thực hiện.

Tổ chức tốt việc công bố, cắm mốc và triển khai thực hiện có hiệu quả quy hoạch đƣợc phê duyệt; tránh tình trạng quy hoạch treo, lập kế hoạch và dự án đầu tƣ không theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.

Thƣờng xuyên tập huấn, nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý công tác quy hoạch, Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch từ cộng đồng.

4.2.4. Quản lý đất đai, tài nguồn khống và bảo vệ mơi trường

Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai, khoáng sản, tài nguyên đa dạng sinh học... đảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, đúng quy định.

Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về sử dụng đất đai, kịp thời phát hiện và xử lý những trƣờng hợp lấn chiếm trái pháp luật các cơng trình cơng cộng, hệ thống giao thông thủy lợi nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng của các cơng trình. Đẩy mạnh giám sát việc quản lý đất dai, cơng trình cơng cộng từ cộng đồng.

Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ về phòng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu; tiếp tục đầu tƣ mở rộng hệ thống nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nơng thơn; xóa cầu tiêu trên sơng. Tun truyền cộng đồng để

thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện; đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trƣờng trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng, trách nhiệm xã hội của ngƣời dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trƣờng; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi ngƣời nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên, con ngƣời và xã hội.

Cần quan tâm nhiều hơn đến các cơng trình cơ sở hạ tầng tiêu thoát, xử lý nƣớc sinh hoạt các khu dân cƣ tập trung; các hệ thống, cơng trình xử lý mơi trƣờng cho các khu chăn nuôi, sản xuất, phát triển kinh tế khác trên địa bàn xã.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2008). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn (số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008).

2. Ban Chỉ đạo Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang (2011). Kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia

xây dựng nơng thơn mới huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020. Kiên Giang,

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Bộ tài chính (2010). Thông tư liên tịchhướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số

800/QĐ-TTG ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 (số

26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng 4 năm 2011).

4. Cao Trọng Doanh (2015). Các nhân tốc tác động đến thu nhập hộ gia đình

nơng thơn địa bàn huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh

tế TP.HCM.

5. Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang, http://www.kiengiang.gov.vn 6. Công thông tin điện tử Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, http://nongthonmoi.gov.vn

7. GS, VS. Đào Thế tuấn, 2016. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - những vấn đề không thể thiếu trong phát triển bền vững (http://dangcongsan.vn/tu-lieu- van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-310520153565356/index-

41052015349135657.html)

8. GS, TS. Lê Ngọc Hùng, 2017. Chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới. (Http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2017/44591/Chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-trong-xay-dung-nong-thon-

9. Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú, Trƣơng Thảo Nhi (2016), Đánh giá tác

động của chương trình xây dựng nơng thơn mới đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Luận Văn thạc sỹ, Đại học Cần thơ (tạp chí khoa học Cần thơ Trang: 116-

121).

10. PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu, 2017. Vai trị chủ thể của nơng dân trong xây dựng nông thôn mới. (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2017/45045/Vai-tro-chu-the-cua-nong-dan-trong-xay-dung-nong-

thon.aspx)

11. Thủ tƣớng Chính phủ (2009). Quyết định ban hành Bộ tiêu chí quốc gia

nơng thơn mới (số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của về việc).

12. Thủ tƣớng Chính phủ (2010). Quyết định phê duyệt thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 (số

800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010).

13. TS. Hoàng Vũ Quang (2014). Báo cáo tóm tắt Đề tài đánh giá tác động

của các chính sách xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam.

14. Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ (2016). Đánh giá năng lực thích

ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Kiên Giang. Luận Văn thạc sỹ, Đại học Cần thơ (Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ. 44d: 137-145).

15. Ủy ban nhân dân huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang (2016). Báo cáo 5 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020.

16. Ủy ban nhân dân xã Mỹ Lâm, huyện hòn Đất, tỉnh Kiên Giang (2017).

Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2016.

Phụ lục

Kết quả thực hiện tiêu chí nơng thơn mới của xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất đến cuối năm 2016

(Theo Quyết định 491/QĐ- TTg, ngày 14/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ) -------------

NHĨM 1: QUY HOẠCH

Stt Tên tiêu

chí Nội dung tiêu chí Kết quả thực hiện Đánh giá

1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 1.1.Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trƣờng theo chuẩn mới

1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp

Xã Mỹ Lâm có các quy hoạch (quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hƣớng năm 2020; quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã,...) các qui hoạch đƣợc niêm yết cơng khai. Chƣa có cắm mốc chỉ giới phạm vi quy hoạch và chƣa có quy chế quản lý quy hoạch( do huyện chƣa xây dựng).

Đạt

NHÓM 2: HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI

Stt Tên tiêu

chí Nội dung tiêu chí Kết quả thực hiện Đánh giá

2 Giao

thông

2.1. Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT (100%) 9,95/9,95 km đƣờng trục xã đƣợc nhựa hóa, đạt 100% Đạt 2.2. Tỷ lệ km đƣờng trục thơn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT (50%) 12.633/20.182 km đƣờng trục ấp đƣợc bê tơng hóa

Stt Tên tiêu

chí Nội dung tiêu chí Kết quả thực hiện Đánh giá

2.3. Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mƣa (30%)

9.480/20.182 mét đƣờng ngõ, xóm khơng lầy lội

vào mùa mƣa đạt 47% Đạt

2.4. Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện (không bắt buộc)

Đạt

3

Thủy lợi

3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh

Tồn xã có 69 km kênh, cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển, lƣu khơng hàng hố và phục vụ sản xuất nông nghiệp cho nhân dân trong và ngoài xã. đến nay các kênh thủy lợi trên địa bàn xã đƣợc huyện đầu tƣ nâng cấp nạo vét đạt 100% Đạt 3.2. Tỷ lệ km trên mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa Tỷ lệ cống, đập, trạm bơm điện đƣợc kiên cố hóa. Ngồi ra nhân dân trên địa bàn xã tự bỏ kinh phí xây dựng cống, đập và máy bơm nƣớc phục vụ sản xuất cho gia đình Đạt 4 Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện

Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn (98%) Hiện nay có 4.308/4.352 hộ, bằng 99% Đạt 5 Trƣờng học Tỷ lệ trƣờng học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc

Hiện nay xã có 1/1 trƣờng Mẫu giáo Mỹ Lâm có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia. Xã có 2 trƣờng tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn mới, trường hợp xã mỹ lâm, huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 71 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)