Hiệu quả đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn mới, trường hợp xã mỹ lâm, huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 54 - 59)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.4. Hiệu quả đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng

3.4.1. Hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn mới về kinh tế

Các hạng mục hạ tầng kinh tế - xã hội cấp xã (gồm: giao thông, thủy lợi, điện, trƣờng học, cơ sở văn hóa, chợ nơng thơn, nhà ở, hệ thống viễn thông) khi đƣợc đầu tƣ xây dựng sẽ có tác động đến tồn thể cộng đồng xã, từ ngƣời dân đến các tổ chức. Nhìn chung ngƣời dân đánh giá các cơng trình cơ sở hạ tầng đã giúp ích cho phát triển sản xuất và cải thiện chất lƣợng cuộc sống của cƣ dân trong xã.

Với 92,22% hộ dân đƣợc khảo sát đánh giá điều kiện về giao thông, thủy lợi, điện, nƣớc phục vụ sản xuất và dân sinh tốt hơn.

Đến tháng 12/2016, xã Mỹ Lâm có 9,95/9,95 km đƣờng trục xã đƣợc nhựa hóa; 12.633/20.182 km đƣờng trục ấp đƣợc bê tơng hóa đạt 62,9%; 9.480/20.182 mét đƣờng ngõ, xóm khơng lầy lội vào mùa mƣa đạt 47%. Chính quyền địa phƣơng đánh giá rằng nhờ có đƣờng giao thơng tốt hơn đã giúp ích cho việc phát triển thƣơng mại, giao thông thuận lợi hơn.

Địa phƣơng đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp huyện tổ chức nạo vét kinh mƣơng thủy lợi nội đồng, đƣa cơ giới hóa vào đồng ruộng, giải phóng sức lao động, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nhân rộng các mơ hình làm ăn có hiệu quả. Chính sách hỗ trợ dân mua máy cày, máy gặt đập liên hợp, đầu tƣ trạm bơm điện,… đã đƣợc triển khai mạnh mẽ, đƣa tỷ lệ cơ giới hóa các khâu này tăng từ 40% - 50% lên 80% - 90%13.

Bảng 3.4. Kết quả hiệu quả về kinh tế

Nguồn: UBND xã Mỹ Lâm

Chính quyền địa phƣơng cho rằng nhờ giao thông tốt hơn, thuận lợi cho đi lại, trao đổi thƣơng mại hàng hóa. Điều đó giúp cho sản xuất tốt hơn, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân nông thôn. Báo cáo tổng kết 5 năm xây dựng NTM xã đã đánh giá rằng thu nhập của cƣ dân nông thôn năm 2016 tăng gấp 1,77 lần so với năm 201114. Tỷ lệ hộ nghèo hằng năm giảm trên 1%, đến cuối năm 2016 là 3,74% (năm 2015 áp dụng bộ tiêu chí mới để đánh giá và phân loại hộ nghèo nên tỷ lệ hộ nghèo tăng lên).

13 theo báo cáo đánh giá thôn mới báo cáo đán 14

2011: 19 trđ/ng/năm, năm 2016 33,78 trđ/ng/năm

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

Thu nhập bình quân

(triệu đồng/ngƣời/năm) 28,5 30 31,2 33,78

3.4.2. Hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn mới về xã hội

Kết quả điều tra 90 hộ dân trong xã cho thấy phần lớn ngƣời dân đánh giá việc đầu tƣ các cơng trình cơ sở hạ tầng đã giúp tạo điều kiện tốt hơn cho sinh hoạt, sản xuất, cho khám chữa bệnh tại y tế xã, cho việc học tập tại các trƣờng học của xã, cho việc tham gia các hoạt động văn hóa thể thao, tiếp cận thơng tin...

Bảng 3.5. Kết quả đánh giá của người dân xã Mỹ Lâm về CSHT

Tiêu chí Tỷ lệ hộ dân

đánh giá (%)

Điều kiện khám chữa bệnh ở trạm y tế xã tốt hơn 77,78

Điều kiện học tập tại xã tốt hơn 80,00

Điều kiện tham gia hoạt động văn hóa thể thao tốt hơn 88,89 Điều kiện tiếp cận thông tin tốt hơn (internet, bƣu chính) 100

Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn (tháng 11/2017)

Việc xây dựng nhà văn hóa xã theo chuẩn đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia hƣởng thụ các hoạt động văn hóa, thể thao, các hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho cộng đồng dân cƣ về nơi sinh hoạt tập thể, phát triển thể chất, tinh thần; 88,89% ngƣời dân đƣợc phỏng vấn đánh giá việc xây dựng cơ sở văn hóa đã tạo điều kiện tốt hơn cho ngƣời dân tham gia các hoạt động văn hóa thể thao.

Theo báo cáo của UBND xã, Trạm y tế xã có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế; đội ngũ y, bác sỹ và trạm đạt chuẩn theo quy định, tỷ lệ ngƣời dân tham gia Bảo hiểm y tế của xã là 14.270/19.820 khẩu đạt 72%. Trạm y tế xã đƣợc đầu tƣ đạt chuẩn, tạo điều kiện tốt hơn cho việc khám vừa chữa bệnh cho ngƣời dân, hạn chế tình trạng bệnh nhân phải đi khám vƣợt tuyến, tốn kém chi phí; 77,78% ngƣời dân đánh giá điều kiện khám chữa bệnh ở xã đã tốt hơn trƣớc.

Có 80% hộ dân đánh giá điều kiện học tập của con em trong xã đƣợc tốt hơn. Theo báo cáo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, hiện nay xã có 1/1 trƣờng

Mẫu giáo Mỹ Lâm có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia; 2/3 trƣờng tiểu học và 2/2 trƣờng THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia, đạt 83,3% về cơ sở vật chất trƣờng học; xã đƣợc cơng nhận hồn thành phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, đƣợc công nhận phổ cập THCS; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học phổ thông, bổ túc, học nghề đạt trên 90%.

Nhờ điều kiện cơ sở hạ tầng đƣợc nâng cấp, giao thông thuận lợi, giúp cho điều kiện đi học của trẻ em trong vùng đƣợc dễ dàng hơn, nhất là những vùng sâu, vùng xa mà trƣớc đây chƣa có đƣờng, có cầu vì vậy việc vận động trẻ em ra lớp dễ dàng hơn, bên cạnh đó chất lƣợng giáo dục cũng từng bƣớc đƣợc nâng để đạt chuẩn theo quy định.

3.4.3. Hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn mới về môi trường trường

Nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu từng bƣớc đƣợc nâng lên, tích cực hơn trong việc thực hiện các phần việc của hộ dân trong thực hiện tiêu chí về mơi trƣờng, có 68,89% hộ dân đƣợc khảo sát đánh giá điều kiện vệ sinh mơi trƣờng tốt hơn. Bộ mặt nơng thơn đã có những thay đổi đáng kể, đặc biệt cảnh quan mơi trƣờng đƣợc cải tạo xanh, sạch, đẹp, hài hịa với thiên nhiên, thân thiện với môi trƣờng.

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá của hộ dân về điều kiện mơi trường

Tiêu chí Tỷ lệ hộ dân đánh

giá (%)

Điều kiện vệ sinh môi trƣờng tốt hơn 68,89

Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả luận văn (tháng 11/2017)

Đến cuối năm 2016 tỷ lệ hộ dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh toàn xã là 3.334/3.848 hộ, đạt 86,6% (giảm 387 hộ so với năm 2013, còn 127 hộ ngƣời dân cam kết tháo dỡ dau khi hồn thành cơng trình xây dựng mới nhà vệ sinh đạt chuẩn theo quy định). Đến nay, xã cơ bản đã xóa đƣợc nhà vệ sinh trên các tuyến sơng,

100% trƣờng học, trạm y tế, trụ sở, nhà văn hóa ấp có nhiều tiêu hợp vệ sinh và có các họa động trồng cây xanh, hoa kiểng tạo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp.

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả về điều kiện vệ sinh

Năm 2013 2014 2015 2016

Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (%) 79,2 84,4 89,6 92,5 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (%) 65,8 70,6 76,9 86,6

Nguồn: UBND xã Mỹ Lâm

Hệ thống nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn ngày đƣợc mở rộng đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân địa phƣơng, đến cuối năm 2016 tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 92,5%, tăng 13,3% so với năm 2013, ý thức của ngƣời dân nông thơn về sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, "ăn chín, uống sơi" ngày càng nâng lên, hạn chế sử dụng nƣớc mặt tại các kênh, rạch để sinh hoạt.

Xã có xe thu gom rác thải tại các điểm chợ, các trƣờng học, trạm y tế và xử lý tại bãi rác tập trung, bên cạnh đó, xã đã có nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động các hộ gia đình thực hiện các biện pháp xƣ lý rác thải tại nhà nhƣ đào hố chôn lấp, đốt, tiêu hủy rác để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng

Bên cạnh đó xã đƣợc huyện tập trung thực hiện việc nạo vét kênh mƣơng; đƣợc tỉnh, trung ƣơng đầu tƣ xây dựng hệ thống cống ven biển phục vụ công tác ngăn mặn, điều hịa nƣớc ngọt, phóng chống lụt bão, ứng phó biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng.

Nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu đƣợc nâng lên nhờ vào thực hiện tốt công tác tuyên truyền trong cộng đồng dân cƣ, hệ thống thông tin, liên lạc đƣợc phủ khắc tạo điều kiện cho ngƣời dân nông thôn dễ dàng tiếp cận các nguồn thơng tin, từ đó nhận thức đƣợc nâng lên. Nhà nƣớc quan tâm, hỗ trợ vốn cải thiện chất lƣợng cuộc sống của hộ dân bằng nhiều hình thức nhƣ: hỗ trợ vốn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh; phát triển hệ thống nƣớc sạch,... ngoài ra, triển khai tốt các phần việc mà ngƣời dân phải thực hiện theo phong trào

nông thôn mới để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng: xây dựng hố rác tự hoại. Tuy nhiên, vì là địa bàn nơng thơn nên hệ thống đầu tƣ xử lý nƣớc thải, chất thải vẫn chƣa đƣợc chú trọng, nghĩa trang tuy đƣợc quy hoạch và xây dựng nhƣng do tập quán của ngƣời dân địa phƣơng nên việc an táng ngƣời chết tại đất nhà vẫn cịn, khó quản lý tập trung, bên cạnh đó một số hộ gia đình vẫn cịn thói quen vứt rác xuống sông, kênh, rạch gây mất vệ sinh môi trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn mới, trường hợp xã mỹ lâm, huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)