Thống kê mô tả chung cho các nhân tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng (iHTKK) tại chi cục thuế huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 53 - 54)

Các quan sát Trung bình

Thành phần Chất lượng thông tin

Thông tin 4,36 Độ chính xác 4,31 Thành phần Chất lượng dịch vụ Đáp ứng 4,20 Độ tin cậy 4,43 Đồng cảm 4,23 Thành phần Chất lượng hệ thống Dễ sử dụng 3,97 Đường truyền 4,20 Tương tác 4,12 Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.3. Kết quả đánh giá thang đo trước khi phân tích EFA

Kiểm định thang đo trước khi phân tích nhân tố (EFA) nhằm đánh giá mối quan hệ của các biến quan sát trong cùng một thang đo và giúp tránh được các biến rác vì các biến rác này có thể tạo nên các nhân tố giả khi phân tích EFA (Churchill, 1979). Kiểm định thang đo sẽ được thực hiện thông qua 2 nội dung: (i) độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha (CRA); (ii) hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation). Tiêu chuẩn đánh giá thang đo theo Nunnally & Burnstein (1994) như sau:

(i) Hệ số Cronbach’s Alpha: nếu 0,6 ≤ CRA ≤ 0,95 thì chấp nhận được; 0,7 ≤ CRA ≤ 0,9 là tốt; CRA > 0,95 sẽ có hiện tượng trùng lắp trong các mục hỏi nên không chấp nhận được;

(ii) Hệ số tương quan biến - tổng (Item-total correlation) phải lớn hơn 0,3. Đây là hệ số tương quan của 1 biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao, sự tương quan của biến với các biến khác trong nhóm càng cao.

Kết quả Cronbach’s Alpha của các nhân tố tác động đến sự hài lòng của người nộp thuế được trình bày cho thấy các thang đo của 3 thành phần Chất lượng thông

tin, Chất lượng dịch vụ, Chất lượng hệ thống và thang đo hài lịng đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng (iHTKK) tại chi cục thuế huyện tân hiệp, tỉnh kiên giang (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)