Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ và Kinh doanh VLXD FICO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh vật liệu xây dựng fico đến năm 2016 , luận văn thạc sĩ (Trang 45)

Chƣơng 2 : PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY

2.1 Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ và Kinh doanh VLXD FICO

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân của Cơng ty Cổ Phần Đầu Tƣ và Kinh doanh VLXD Fico là Cơng ty Kinh Doanh Vật Tƣ & Xuất Nhập Khẩu VLXD thuộc Tổng Cơng ty VLXD số 1, đƣợc thành lập ngày 12/02/1993 theo quyết định số 038A/BXD-TCLD của Bộ Xây Dựng. Trƣớc đĩ chỉ là xí nghiệp cung ứng vật tƣ thuộc Liên Hiệp Các Xí Nghiệp VLXD số 1 với các chức năng ban đầu cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu cho các đơn vị khác trong Liên Hiệp.

Uy tín và thƣơng hiệu Cơng ty cũng ngày càng lớn mạnh : năm 2002 Cơng ty đã đƣợc Bộ Xây Dựng xếp hạng doanh nghiệp loại một, đƣợc tặng thƣởng 1 số bằng khen của Chính phủ, Bộ Xây Dựng và của Tổng Cơng ty, thƣơng hiệu FICO đƣợc nhận cúp vàng thƣơng hiệu tại hội chợ VIETBUILD 2003. Bên cạnh đĩ Cơng ty cũng khơng ngừng nâng cao chất lƣợng doanh nghiệp, nhà máy xi măng trắng FICO đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001- 2000 của tổ chức TUV (CHLB ĐỨC). Ngồi ra, Cơng ty cịn là hội viên của phịng Thƣơng Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam.

Căn cứ quyết định số 2005/QĐ-BXD ngày 16/12/2004 của Bộ trƣởng Bộ Xây Dựng về việc chuyển Cơng ty Kinh Doanh Vật Tƣ & XNK VLXD thuộc Tổng Cơng ty VLXD Số 1 thành Cơng ty Cổ Phần.Đầu tƣ và Kinh doanh VLXD FICO

Tên giao dịch: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VLXD FICO

Tên viết tắt: BMT.FICO

Tên tiếng Anh: FICO INVERSTMENT AND BUILDING MATERIALS TRADING.

Trụ sở : 26B Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM

Điện Thọai :(84) 08.0218021 Fax: (84) 08.914035

Email: bmt@hcm.vnv.vn. Website: http://www.bmt-company.com. Mã số thuế : 0301442467

Vốn Điều lệ : 67.065.000.000 đồng (sáu mƣơi bảy tỷ khơng trăm sáu mƣơi lăm triệu đồng)

Hình 2.1: Logo Cơng ty

Nguồn: http://www.bmt-company.com.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty 2.1.2.1 Chức năng: 2.1.2.1 Chức năng:

 Tổ chức thực hiện kinh doanh mua bán, thầu và cung cấp những mặt hàng sau :

 Vật tƣ hố chất, men màu phục vụ sản xuất VLXD.

 VLXD, sản phẩm cơ khí xây dựng.

 Hàng trang trí nội thất, thiết bị vệ sinh nhà bếp.

 Tổ chức xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác các loại nhƣ : Nguyên liệu thơ, cao lanh, đá khối , cát đá xây dựng.

 Sản phẩm VLXD đá granite, đà marble, gạch bơng, ngĩi lợp, gạch xây dựng, gạch trang trí, gạch lát bằng đất nung.

 Nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác các loại :

 Vật tƣ, hố chất, nguyên liệu dùng sản xuất VLXD.

 Hàng trang trí nội thất, thiết bị vệ sinh, nhà bếp.

 Chất chống thấm, tấm lợp, vật tƣ ngành cấp nƣớc.

 Máy mĩc phụ tùng, thiết bị đồng bộ sản xuất VLXD, thi cơng xây dựng,

trạm trộn bê tơng.

 Phƣơng tiện vận tải, các loại cơ giới thi cơng, san lấp, khai thác mỏ.

 Hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nƣớc ở các lĩnh vực kinh doanh sản xuất VLXD trang trí nội thất.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của Cơng ty là đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, Cơng ty chịu trách nhiệm trƣớc các cổ đơng về kết qủa sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng và luật pháp về sản phẩm và dịch vụ do Cơng ty thực hiện.

Xây dựng các chiến lƣợc về việc phát triển Cơng ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh kết hợp với chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty và nhu cầu của thị trƣờng. Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã đăng ký với các đối tác.

Thực hiện nghĩa vụ đối với ngƣời lao động tham gia quản lý Cơng ty theo qui định bộ lao động, đảm bảo cho ngƣời lao động tham gia quản lý Cơng ty bằng thỏa ƣớc lao động tập thể và các qui định của pháp luật.

Thực hiện các qui định của nhà nƣớc về bảo vệ tài nguyên và mơi trƣờng, an ninh quốc gia và phịng cháy chữa cháy.

Chịu sự kiểm tra của cơ quan nhà nƣớc theo qui định của pháp luật. Tuân thủ các qui định về thanh tra của cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền.

Thực hiện đúng chế độ và các qui định về quản lý vốn, tài sản các quỹ, hạch tốn kế tốn, thống kê chế độ kiểm tốn và các chế độ khác do pháp luật qui định, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tài chính

Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện đúng cam kết trong các hợp đồng cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Cơng ty

Đảm bảo hạch tốn, kế tốn đầy đủ, tự trang trải nợ vay và làm trịn nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc.

Ngồi ra Cơng ty cũng phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu tài chính năm sau cao hơn năm trƣớc.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ Phần FICO đƣợc tổ chức theo mơ hình “Trực tuyến – tham mƣu theo chức năng”, gồm cĩ Hội Đồng quản trị, ban giám đốc, các phịng ban chức năng(phịng sản xuất kinh doanh, phịng tài chính kế tốn, phịng tổ chức hành chính, phịng kế hoạch đầu tƣ), và các đơn vị thành viên (xí nghiệp xây dựng số 1, nhà máy biên hịa, xí nghiệp khai thác cát, chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh Cần Thơ, của hàng và hệ thống Showroom)

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ Phần FICO

(Xem phụ lục 1)

2.2 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi 2.2.1 Mơi trƣờng vĩ mơ

2.2.1.1 Yếu tố kinh tế

Tổng sản phẩm quốc nội

Ngành sản xuất và kinh doanh VLXD gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng, nên sản lƣợng tiêu thụ của ngành cĩ gắn liền với tình hình kinh tế, nhất là tốc độ phát triển GDP, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI), nguồn viện trợ chính thức (ODA), tốc độ đầu tƣ, giải ngân trong xây dựng cơ bản…

Tổng quan kinh tế Việt Nam : trong gần những năm gần đây (2004 - 2010) kinh tế Việt Nam đạt đƣợc những thành tựu đáng kể tốc độ tăng trƣởng liên tục ở mức cao, tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2004 – 2010 hơn 7%

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP

Nguồn : nguồn tổng cục thống kê 2010

Trong gần hai mƣơi năm phát triển (1990 - 2008) kinh tế VN đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể với tốc độ tăng trƣởng liên tục ở mức cao, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1990 – 2008 là 7,56%/năm (18)

Năm 2007 GDP Việt Nam tăng trƣởng ấn tƣợng đạt 8,48% cao hơn mức trung bình trong giai đoạn (2003 -2010) Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trƣởng nhanh, đứng thứ 3 châu Á (sau Trung Quốc 11,9%, Ấn Độ 9,3%). Trong đĩ cơng nghiệp và xây dựng tăng 10,4% quốc gia tỷ trọng GDP của khu vực này tăng dần, chiến 41,7% so với 41,56% năm 2006 (19) . Một chỉ số khả quan cho phát triển ngành sản xuất và kinh doanh VLXD.

18 Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của q trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 219 tháng 1 năm 2009

19

Tuy nhiên, từ năm 2008 với đà suy thối kinh tế thế giới, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam bộc lộ những khĩ khăn (20)

thể hiện qua lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trƣởng chậm lại. Lúc này chính phủ thực hiện một số biện pháp cần thiết nhƣ dừng hoặc hỗn đầu tƣ các cơng trình dự án kém hiệu quả, ngân hàng thắt chặt tín dụng, hạn chế cho vay đầu tƣ bất động sản, nâng cao lãi suất, thị trƣờng chứng khống giảm sâu, bất động sản đĩng băng làm giảm đáng kể về nhu cầu VLXD.

Trong năm 2009, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn và thách thức. Khủng hoảng tài chính suy, thối kinh tế thế giới tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực nhƣ: thị trƣờng vốn, thu hút FDI, hoạt động đầu tƣ, xây dựng,…Năm 2009 GDP Việt Nam tăng 5,32% tuy thấp hơn năm 2008 nhƣng tiếp tục tăng trƣởng dƣơng, vƣợt mục tiêu tăng 5% của kế hoạch. Nền kinh tế nƣớc ta vẫn vƣợt qua thời kỳ suy giảm tăng trƣởng, chứng tỏ các chính sách, giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế triển khai trong năm vừa qua phù hợp với tình hình thực tế đã và đang phát huy hiệu quả tích cực

Trong năm 2010, mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc cĩ những diễn biến phức tạp, Kinh tế Việt Nam đã đạt phục hồi nhanh chĩng sau tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Năm 2010 GDP Việt Nam tăng trƣởng là 6,78% tăng hơn so với kế hoạch là (6,5%). Tình hình kinh tế thế giới vào năm tới cịn nhiều diễn biến phức tạp, nĩ sẽ gây ảnh hƣởng đến nền kinh tế đất nƣớc và ảnh hƣởng của nĩ khơng loại trừ bất kỳ doanh nghiệp nào. Cơng ty cũng khơng nằm ngồi những khĩ khăn chung đĩ.

20 Nguyễn Đình Thọ (2008), “Chống lạm phát ở Việt Nam Tìm đúng nguyên nhân mới cĩ giải pháp tích cực”, Tạp chí Cộng sản ngày 06/06/2008

Bảng 2.2: So sánh tăng trƣởng GDP từng Quý của 2009 - 2010 2009 2010 Quý I 3.1% 5.83% Quý II 4.5% 6.4% Quý III 5.8% 7.14% Quý IV 6.8% 7.41%*

Nguồn : Tạp chí kinh tế phát triển số tháng 12/2009

Thu nhập khả dụng

Thu nhập khả dụng đây cũng là nhân tố quan trọng đối với ngành hàng vì nĩ cho biết ngƣời dân chi tiêu bao nhiêu cho các sản phẩm trong ngành hàng này.

Hình 2.2: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời cả nƣớc và Tp. HCM

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

GDP bình quân người/ năm 561 642 730 843 1052 1064 1168 GDP bình quân người/ năm(tp.HCM) 1427 1706 1900 2170 2500 2800 3000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

(Nguồn: Niên giám thống kê 2009)

Qua Hình 2.3 cho thấy GDP bình quân đầu ngƣời gia tăng đều qua các năm. Điều này cũng nĩi lên ngƣời tiêu dùng cĩ thể tiếp tục mua những sản phẩm mà họ đang sử dụng thay vì những sản phẩm thay thế cùng loại ngang giá hoặc thấp hơn.

Mặc dù thu nhập khả dụng cĩ tăng nhƣng mức độ gia tăng khơng đáng kể. Mặt khác, nếu so sánh với các nƣớc trong khu vực thì mức thu nhập khả dụng của ngƣời dân Việt Nam vẫn cịn thấp, điều này cĩ tác động trực tiếp đến sức mua của ngƣời dân.

Trong 3 năm 2004, 2005, 2006 Việt Nam đã thành cơng trong việc kiểm sốt lạm phát. Tuy nhiên trong các năm sau thì lạm phát đã vƣợt qua 2 con số, đây là giai đoạn bắt đầu và ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và các chính sách tiền tệ của nhà nƣớc…. Đây cũng là một trong những bất lợi cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam nếu nhƣ khơng kiểm sốt đƣợc. Lạm phát tăng cao làm ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động của Cơng ty, giá cả đầu vào tăng làm tăng giá thành, dẫn đến giá sản phẩm, ảnh hƣởng nhiều đến việc cung ứng và tiêu thụ hàng hĩa

Hình 2.3: Chỉ số lạm phát từ 2004 – 2010

Nguồn Niên giám Thống kê 2007,2008,2009 và website Bộ ngoại giao

Lãi suất ngân hàng:

Trong năm 2009 trƣớc viễn cảnh suy thối kinh tế sâu, NHNN chuyển từ chính sách thắt chặt tiền tệ sang mở rộng tiền tệ cĩ giới hạn và mở rộng mạnh mẽ để kích thích tăng trƣởng kinh tế. Lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu ( từ 7,5% xuống 5%), lãi suất tái cấp vốn (từ 9,5% xuống 7%) liên tục giảm nhanh làm tăng tính thanh khoản cho các NHTM thúc đẩy cho vay (21).

. Chính phủ dùng gĩi kích cầu 8 tỷ USD tƣơng

đƣơng 8,6%GDP, trong đĩ cĩ 5,2 tỷ USD dành cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng

với mức hổ trợ lãi suất lên đến 4%. Tổng giá trị các khoảng vay trong nửa năm đầu 2009 lên đến 20 tỷ USD. Nhu cầu tín dụng vẫn đang rất lớn vì thế tăng trƣởng, trong đĩ cĩ lĩnh vực xây dựng sẽ tiếp tục (22)

.

Mức lãi suất 9% trong năm 2010 đã tích cực làm ổn định thị trƣờng, kích cầu đầu tƣ, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. ngồi ra chính phủ cịn sử dụng thêm chính sách tài khĩa là: cắt giảm 30% thuế cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ lãi suất lên đến 4% đối với một số khoản nợ ngân hàng, thúc đẩy việc chi tiêu cho xây dựng cơ sở hạ tầng gĩp phần cho lĩnh vực xây dựng sẽ tiếp tục tăng trƣởng (23)

. Tình hình thu hút vốn FDI

Năm 2008 đƣợc coi là điểm nhấn thành cơng về thu hút vốn FDI với những siêu dự án, với những kỷ lục về quy mơ vốn nhìn trên các con số (24)

(đăng ký mới tăng thêm đạt 64,01 tỷ USD, gấp 3 lần so với 2007, gấp hơn 2 lần so với 2 năm 2006, 2007 cộng lại ). Đây đƣợc xem là “sự nhìn nhận lạc quan của quốc tế đối với mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam trong dài hạn” và cũng trong năm nay xác lập đƣợc kỷ lục giải ngân vốn FDI với 11,5 tỷ USD tăng 43,2% so với năm 2007, bằng 26,7% tổng vốn giải ngân trong 20 năm trƣớc đĩ (từ năm 1988 – 2007, vốn FDI thực hiện đƣợc 43 tỷ USD, bình quân giải ngân đƣợc 2,15 tỷ USD/năm ). Lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng năm 2008 thu hút đƣợc 32,62 tỷ USD vốn FDI, chiếm 54,12% tổng vốn đăng ký với những dự án bất động sản lớn dƣới nhiều hình thức nên nhu cầu về VLXD là rất lớn.

22 Bản tin website Cafef.vn (09/07/2009), http://www.cafef.vn/2009070906157870CA33/hsbc-tang-truong-gdp- nam-2010-cua-viet-nam-co-the-dat-65.chn.

23

Hàm Yên (05/112010), http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/11/242266.

24 Anh Quân (2008) , «FDI nă m 2008 khơng chỉ cĩ màu hồ ng», Báo VN Economy ngày 27/12/2008, http://www.vneconomy.vn/20081227092119634P0C10/fdi-nam-2008-khong-chi-co-mau-hong.htm

Hình 2.4: Vốn FDI đăng ký trong những năm gần đây

Nguồn: Tổng cục thống kê

Năm 2010, theo bộ kế hoạch đầu tƣ, FDI đăng ký tại việt nam đạt 18,59 tỷ USD (bằng 82,2% so với năm 2009), vốn giải ngân đạt 11 tỷ USD tăng 10% so với năm 2009. Nhƣng nếu so với năm 2008 thì đây là mức giảm khá mạnh chỉ bằng 29% so với 2008 do chịu ảnh hƣởng chung của nền kinh tế thế giới. Trong đĩ cĩ dự án khu nghĩ dƣỡng Nam Hội An tại Quảng Nam với vốn đầu tƣ 4 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đánh giá cao mơi trƣờng đầu tƣ chính sách kinh tế của Việt Nam trong dài hạn (25)

Tình hình thu hút vốn viện trợ ODA

Vốn ODA tình hình phát triển của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây phải kể đến vai trị của nguồn vốn vay từ nƣớc ngồi, trong đĩ cĩ nguồn vốn vay ƣu đãi viện trợ phát triển chính thức (ODA). Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia sử dụng vốn ODA hiệu quả

25 Hạnh Lệ (2009), “Coca Cola công bố đầu tư 200 triệu USD vào Việt Nam”, website Cafef.net, ngày

Bảng 2.3: Vốn ODA và tình hình giải ngân qua các năm

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011*

Vốn ODA cam kết 3.75 4.45 5.426 6.1 8.063 7.88 Vốn ODA giải ngân 1.8 2.0 2.2 4.0 3.5 3.5

Ghi chú Số liệu 2011* là ước tính Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư

Trong năm 2009, cam kết đạt 6,1 tỷ USD, tốc độ giải ngân đạt gần 4 tỷ USD cao nhất kể từ khi Việt Nam tiếp nhận ODA đến nay, trong đĩ vốn cho xây dựng cơ bản là trên 850 triệu USD, đƣợc sử dụng cho những dự án quan trọng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thơng, cấp thốt nƣớc, phát triển đơ thị nhƣ tuyến đƣờng cao tốc Tp. HCM – Long Thành – Dầu Dây (trên 400 triệu USD). Tổng vốn ODA đƣợc ký trong giai đoạn (2006 – 2010) đat trên 20 tỷ USD vƣợt xa mục tiêu 12,35 – 15,75 tỷ USD.

Theo bộ kế hoạch đầu tƣ vốn ODA năm 2011 dự kiến là gần 7,88 tỷ USD và xuất hiện nhiều kênh mới cùng với các nhà tài trợ truyền thống nhƣ WB, ADB và Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh vật liệu xây dựng fico đến năm 2016 , luận văn thạc sĩ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)