Kiến nghị với các Bộ, Ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 180 - 193)

+ Các Bộ, ngành có liên quan chủ ựộng và có trách nhiệm cung cấp thông tin số liệu về ngành kinh tế hoặc vùng kinh tế mà mình có tiềm năng, có lợi thế sẽ có hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhưng thiếu vốn cho Bộ Kế hoạch và ựầu tư và Chắnh phủ ựể quảng bá thu hút vốn ựầu tư vào.

+ Chủ ựộng và có trách nhiệm quản lý, theo dõi, giám sát việc thực hiện dự án ựầu tư trong lĩnh vực ngành nghề thuộc thẩm quyền mình quản lý, ựồng thời phải chịu trách nhiệm trước Chắnh phủ về hiệu quả kinh tế - xã hội.

+ Phối hợp với nhau trong việc quản lý, giám sát theo chức năng của mỗi ngành, mỗi cấp, ựảm bảo sự thống nhất về mặt quản lý nhà nước và ựạt hiệu quả kinh tế - xã hội theo mục tiêu chiến lược mà đảng và nhà nước ựã ựịnh.

+ Cải tiến các thủ tục hành chắnh liên quan ựến FDI theo hướng tiếp tục ựơn giản hoá, mở rộng các dự án thuộc diện ựăng ký cấp giấy phép ựầu tư, rà soát có hệ thống tất cả các loại giấy phép, các quy ựịnh liên quan ựến hoạt ựộng FDI trên cơ sở bãi bỏ những loại giấy phép, quy ựịnh không cần thiết.

Kết luận chương 3:

Thứ nhất, vốn FDI ựã, ựang và sẽ tiếp tục ựóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của Lào. Trong thời gian tới, trong khi tắch luỹ trong nước của Lào rất ắt, ựầu tư từ ngân sách Nhà nước hạn chế thì nhu cầu vốn FDI cho ựầu tư phát triển của Lào rất cần thiết, trong khi ựó trên thế giới cũng như trong khu vực ựang diễn ra cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt ựể thu hút vốn FDI giữa các nước.

Nhận thức ựược tầm quan trọng của ựầu tư nước ngoài ựối với sự phát triển nền kinh tế ựất nước, đảng và Nhà nước Lào ựã sớm ựề ra giải pháp và có các quan ựiểm ựúng ựắn, khẳng ựịnh vị trắ quan trọng của FDI ựối với quá tình phát triển kinh tế của Lào trong thời gian tới.

Thứ hai, trong bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng không ắt thách thức, khó khăn ựòi hỏi Lào phải rất cố gắng, nỗ lực trong việc cải thiện môi trường ựầu tư ựể có thể tăng cường thu hút ựược nhiều FDI thời gian tới, Lào cần thiết phải cải thiện mạnh mẽ môi trường ựầu tư, trên cơ sở cải cách một cách ựồng bộ các ựiều kiện thu hút FDI Lào ựã thiết lập.

Thứ ba, thấy ựược tầm quan trọng của FDI ựối với việc giải quyết vấn ựề khó khăn về vốn và tác ựộng tắch cực của nó ựối với việc tăng trưởng phát triển kinh tế của Lào, ựể giải quyết tăng cường thu hút FDI ở Lào trong thời gian tới có thể thực hiện có hiệu quả cao cần phải thực thi một hệ thống các giải pháp như: tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp và chắnh sách thu hút và sử dụng vốn FDI nhằm hoàn thiện môi trường ựầu tư hấp dẫn; nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước; xây dựng quy hoạch thu hút FDI; cải tạo và nâng cao cơ sở hạ tầng; phát triển giáo dục - ựào tạo nguồn nhân lực; ựa dạng hoá hình thức ựầu tư; mở rộng lĩnh vực thu hút FDI; lựa chọn ựối tác nước ngoài thắch hợp; ựổi mới và ựẩy mạnh công tác vận ựộng xúc tiến ựầu tư; cải cách thủ tục hành chắnh và các giải pháp hỗ trợ khác; tắch cực tìm biện pháp làm giảm chi phắ kinh doanh cho các doanh nghiệp. Những giải pháp nêu trên phải có tắnh toàn diện, ựồng bộ.

KẾT LUẬN

đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn vốn quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các nước. Nguồn vốn FDI càng quan trọng hơn ựối với các quốc gia ựang phát triển trong ựó có Lào. Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI nhằm phục vụ cho mục tiêu ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng nền kinh tế hiện nay ựược các nước trên thế giới rất quan tâm ựặc biệt là các nước trong khu vực. để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế ựất nước, đảng và Nhà nước Lào ựã và ựang quan tâm ựến tất cả các lĩnh vực kinh tế, trong ựó có vấn ựề thu hút vốn FDI. Trên thực tế qua các giai ựoạn vừa qua FDI vào Lào ựã góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế của Lào, giải quyết ựược nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng. Tuy nhiên, việc thu hút FDI vào Lào còn bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn và thách thức vì vậy cần ựược khắc phục và hoàn thiện trong thời gian tới.

Qua nghiên cứu tìm hiểu về việc thu hút FDI vào Lào tác giả ựã chọn ựề tài "Thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" cho luận án tiến sỹ của mình, với mong muốn ựóng góp một vài ý kiến, tìm hiệu các giải pháp nhằm tăng cường lớn hơn khả năng thu hút FDI vào Lào trong thời gian tới vì ựề tài này vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thục tiễn to lớn cho việc thu hút FDI vào Lào trong thời gian tới.

Từ các nội dung nghiên cứu và trình bày, luận án ựã hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau ựây:

1. Khái quát hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về FDI; phân tắch vai trò ựóng góp của FDI cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Theo ựó, luận án ựã phân tắch ảnh hưởng của một số nhân tố quan trọng ựến quá trình thu hút FDI.

nước ASEAN, luận án ựã rút ra các bài học kinh nghiệm thu hút FDI thành công ở các nước ựó. Thành công trong việc thu hút của một số nước ASEAN chắnh là do hệ thống cơ sở hạ tầng có thể ựáp ứng ựược, hệ thống cơ chế luật pháp, chắnh sách thắch hợp có thể tạo ựược môi trường ựầu tư lành mạnh và hấp dẫn cho hoạt ựộng thu hút FDI.

3. Phân tắch thực trạng hoạt ựộng thu hút FDI ở Lào trong những năm qua và rút ra những kết quả và hạn chế:

- Về kết quả, khu vực FDI ựã trở thành một bộ phận quan trọng trong việc phát triển kinh tế ựất nước. FDI ựã có những ựóng góp quan trọng trong sự nghiệp ựổi mới, ựưa nước Lào ra khỏi khủng hoảng kinh tế, ựồng thời từng bước nâng cao vị thế của Lào trên trường quốc tế. Sau hơn 20 năm mở cửa, dòng vốn FDI thu hút ựã tác ựộng tắch cực ựến nhiều mặt ựời sống kinh tế - xã hội của Lào, bổ sung cho nguồn vốn cho ựầu tư phát triển và góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước.

- Những hạn chế, hiệu quả vốn FDI ở Lào trong thời gian qua không nhất ựịnh, lượng vốn FDI thu hút vào Lào quá ắt, không ựều qua các thời kỳ và ở vị trắ bất lợi so với các nước trong khu vực, bên cạnh ựó là hiệu quả sử dụng vốn FDI không cao, số vốn thực hiện thấp, chưa tác ựộng nhiều ựến nền kinh tế của Lào.

Nguyên nhân của những hạn chế trên ựây bắt nguồn từ nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong làm cho môi trường ựầu tư ở Lào chưa có sức hấp dẫn các nhà ựầu tư nước ngoài, ựó là:

+ Nhận thức về vai trò, vị trắ của FDI, trong nền kinh tế chưa thực sự thống nhất cao và chưa quán triệt ựầy ựủ quan ựiểm, chủ trương thu hút FDI của đảng và Nhà nước ở các cấp, các ngành, các ựịa phương.

+ Hệ thống luật pháp, chắnh sách về FDI của Lào tuy có nhiều tiến bộ và cải thiện ựáng kể nhưng nhìn chung vẫn chưa hoàn chỉnh theo mong muốn

của các nhà ựầu tư nước ngoài; thủ tục hành chắnh còn phiền hà, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng.

+ Việc thu hút vốn FDI còn thiếu chủ ựộng và thiếu quy hoạch cụ thể nên ựịnh hướng thu hút FDI chưa thực sự rõ ràng, chưa xác ựịnh rõ mục tiêu gọi vốn trọng tâm tương xứng ựối với tiềm năng của mình; công tác xúc tiến ựầu tư còn yếu và hình như không có.

4. Từ kết quả nghiên cứu, ở chương 3 luận án ựã ựưa ra một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Lào trong thời gian tới ựó là: tiếp tục củng cố và ựảm bảo môi trường chắnh trị, xã hội ổn ựịnh; tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp và chắnh sách thu hút FDI, xây dựng quy hoạch thu hút FDI; tăng cường công tác vận ựộng và xúc tiến ựầu tư; nâng cao chất lượng quản lý nhà nước; chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng; nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các dự án FDI ựã triển khai.

Trong việc nghiên cứu ựề tài, mặc dù tác giả của luận án ựã hết sức cố gắng, song do nhiều lý do và nhiều nhân tố liên quan ựến việc nghiên cứu khá rộng nên không tránh khỏi ựược những khiếm khuyết. Mong rằng trong tương lai các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học sẽ tiếp tục quan tâm nghiên cứu, góp ý, bổ sung ựể ựề tài này ựược hoàn thiện hơn ựể ựáp ứng và vận dụng ựược các yêu cầu thực tiễn của việc thu hút vốn FDI vào Lào có hiệu quả tốt hơn.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Phonesay Vilaysack (2008), đầu tư trực tiếp nước ngoài ở thành phố Viên Chăn - Lào: Thực trạng và giải pháp, Tạp chắ Kinh tế và Phát triển, số 137 năm thứ mười bốn, tháng 11/2008, đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. Phonesay Vilaysack (2009), Thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành ựiện ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Tạp chắ Kinh tế và Phát triển, số ựặc san năm thứ mười lăm, tháng 5/2009, đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Lý Thiết Ánh (2002), Cải cách và mở cửa ở Trung Quốc. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

2. Nguyễn Kim Bảo (2000), đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1997 ựến nay. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

3. đỗ đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn ựề kinh tế - xã hội nảy sinh trong ựầu tư trực tiếp nước ngoài - Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam. NXB Lý luận Chắnh trị, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam (2008), Một số văn bản pháp luật về ựầu tư và doanh nghiệp. NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Bua Khăm Thip Pha Vông (2001), đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Học viện Chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội.

6. Chu Văn Cấp (1995), Những giải pháp chắnh trị - kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả FDI vào Việt Nam. Học viện Chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội.

7. Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chắnh sách thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

8. đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn lịch sử kinh tế (2006), Kinh tế các nước ASEAN. NXB đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

9. đỗ đức định (2003), Kinh tế ựối ngoại - xu hướng ựiều chỉnh chắnh sách ở một số nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá. NXB Thế giới, Hà Nội.

10. đặng Thu Hương (2007), Thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1978 - 2003, thực trạng và bài học kinh nghiệm ựối với Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Liên Hoa (2000), Các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI tại Việt Nam

12. Thái Văn Long (1997), Vấn ựề môi trường trong quan hệ kinh tế - quốc tế hiện nay, kinh tế và dự báo.

13. Nguyễn Hồng Minh (2008), đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ. Chương trình khoa học, Bộ môn Kinh tế ựầu tư, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

15. Phùng Xuân Nhạ (2000), đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hoá ở Mailaixia - Kinh nghiệm ựối với Việt Nam. NXB Thế giới, Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Phong (1999), Các bài học kinh nghiệm thu hút FDI trên thế giới.

17. Trần Anh Phương (2004), Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước trong nhóm G7 vào Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật ựầu tư Việt Nam. NXB

Giao thông Vận tải.

19. Paul Samuelson và Williem D.Nordhause (1997), Kinh tế học. NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

trực tiếp nước ngoài vào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

21. Hoàng Thị Kim Thanh (2003), Những giải pháp nâng cao hiệu quả vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 22. Ngô Công Thành (2005), định hướng phát triển các hình thức ựầu tư

trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Tuấn (2005), đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam. NXB Tư pháp, Hà Nội.

24. Vương đức Tuấn (2007), Hoàn thiện cơ chế, chắnh sách ựể thu hút ựầu tư nước ngoài ở thủ ựô Hà Nội trong giai ựoạn 2001 Ờ 2010. Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

25. Từ Thanh Thuỷ (2004), Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc và tác ựộng của nó ựối với Việt Nam. Tạp chắ Những vấn ựề Kinh tế thế giới số 12.

26. Hà Thanh Việt (2006), Thu hút và sử dụng vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài trên ựịa bàn duyên hải miền Trung. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

27. đàm Quang Vinh (2003), Ảnh hưởng của quá trình tự do hoá thương mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ựến hoạt ựộng thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội

28. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Chắnh sách phát triển kinh tế: kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc. CIEM, Hà Nội.

29. Xổm Xạ At Un Xi đa (2004), Hoàn thiện các giải pháp tài chắnh trong thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Cộng hoà Dân chủ

Nhân dân Lào ựến năm 2010. Học Viện Tài chắnh, Hà Nội.

B. TÀI LIỆU TIẾNG LÀO (dịch sang tiếng Việt)

30. Báo Phát triển (2009), Cơ quan quản lý ựất ựai thấy rằng việc cho thuê ựất thiếu nghiên cứu triệt ựể có thể tạo thành con dao hai lưỡi, ngày 19/06/2009, Viêng Chăn, Lào.

31. Báo Phát triển Lào (2009), Hàn Quốc sẽ là nước ựầu tiên ra khỏi khủng hoảng Kinh tế Thế giới, ngày 23/06/2009, Viêng Chăn, Lào.

32. Báo Viêng chăn mới (2009), đánh giá việc quản lý và hành chắnh ựất ựai, ngày 18/06/2009, Viêng Chăn, Lào.

33. Bộ Công Thương Lào (2005), Tình hình phát triển thị trường trong nước và thị trường ngoài nước thời kỳ 2001 Ờ 2005, Viêng Chăn, Lào.

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 180 - 193)