Khái niệm quản lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm thiểu nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 40 - 41)

3.1. Tổng quan về nợ xấu

3.1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu

Theo ủy ban Basel: "Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững; trong đó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa nợ xấu, đi kèm với các biện pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh, từ đó nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng thương mại".

Như vậy, quản lý nợ xấu là một bộ phận của quản lý rủi ro tín dụng. Nó hướng vào việc đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động tín dụng, khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. Nó cịn hướng vào mục tiêu đem lại cách xử lý có hiệu quả nhất và giảm tới mức thấp nhất tổn thất cho ngân hàng thương mại. Hay nói cách khác, quản lý nợ xấu ln phải nhằm vào việc hạ chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát hoạt động tín dụng khoa học và có hiệu quả.

3.1.2.2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

Quản lý nợ xấu là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại trên toàn thế giới. Các cuộc khủng hoảng trên thế giới đã cho thấy một thực tế là trên thế giới có nhiều ngân hàng do khơng kiểm sốt tốt nợ xấu đã bị phá sản làm ảnh hưởng đến hệ thống tài chính tồn cầu. Như vậy, thực hiện tốt quản lý nợ xấu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Để làm được điều này yêu cầu đầu tiên đặt ra đối với ngân hàng là phải nhận diện ra được nợ xấu, kế đến là có các biện pháp phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm thiểu nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 40 - 41)