- Chế độ đói ngộ và cơ sở vật chất của Tũa ỏn
2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội cú ảnh hưởng đến việc ỏp dụng phỏp luật trong giải quyết ỏn tranh chấp về thừa kế của Tũa ỏn
dụng phỏp luật trong giải quyết ỏn tranh chấp về thừa kế của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh
Trong cỏc tỉnh thuộc vựng đồng bằng Bắc bộ, Bắc Ninh nằm gọn trong chõu thổ sụng Hồng, liền kề với thủ đụ Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm: tam giỏc tăng trưởng Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, khu vực cú mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh. Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Gian, phớa Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn và một phần Hà Nội, phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương, phớa Tõy giỏp thủ đụ Hà Nội. Bắc Ninh cú tổng diện tớch 822,7 km², gồm 1 thành phố và 7 huyện, thị: Thành phố Bắc Ninh, Huyện Gia Bỡnh, Huyện Lương Tài, Huyện Quế Vừ, Huyện Thuận Thành, Huyện Tiờn Du, Thị xó Từ Sơn, Huyện Yờn Phong. Năm 2006 Bắc Ninh cú 987.400 người với mật độ dõn số 1.009,6 người/km². Thành phần dõn số của tỉnh: Nụng thụn: 85 % và Thành thị: 15 %
Với những đặc điểm đú, xột tầm khụng gian lónh thổ vĩ mụ, Bắc Ninh cú nhiều thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh:
+ Nằm trờn nhiều tuyến đường giao thụng quan trọng chạy qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 1B, quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và cỏc tuyến đường thuỷ như sụng Đuống, sụng Cầu, sụng Thỏi Bỡnh rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoỏ và du khỏch giao lưu với cỏc tỉnh trong cả nước.
+ Gần thủ đụ Hà Nội được xem như là một thị trường rộng lớn hàng thứ hai trong cả nước, cú sức cuốn hỳt tồn diện về cỏc mặt chớnh trị, kinh tế, xó
hội, giỏ trị lịch sử văn hoỏ... đồng thời là nơi cung cấp thụng tin, chuyển giao cụng nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiờu thụ trực tiếp cỏc mặt hàng của Bắc Ninh về nụng - lõm - thuỷ sản, vật liệu xõy dựng, hàng tiờu dựng, hàng thủ cụng mỹ nghệ... Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội trong chiến lược xõy dựng cỏc thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia cụng cho cỏc xớ nghiệp của thủ đụ trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ.
+ Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc gồm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh sẽ cú tỏc động trực tiếp đến hỡnh thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đú đặc biệt là cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản và dịch vụ du lịch.
+ Là cửa ngừ phớa Đụng Bắc của thủ đụ Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và cỏc tỉnh trung du miền nỳi phớa Bắc, trờn đường bộ giao lưu chớnh với Trung Quốc và cú vị trớ quan trọng đối với an ninh quốc phũng.
Trong cấu trỳc địa lý khụng gian thuận lợi như vậy sẽ là yếu tố phỏt triển quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn cần được phỏt huy một cỏch triệt để nhằm phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của tỉnh Bắc Ninh. Xột trờn khớa cạnh cấu trỳc hệ thống đụ thị và cỏc điểm dõn cư của tỉnh thỡ cỏc đụ thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vựng ảnh hưởng của thủ đụ Hà Nội và cú vị trớ tương tỏc nhất định với hệ thống đụ thị chung toàn vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc.
Dưới cỏc triều đại phong kiến trước đõy, tỉnh Bắc Ninh được gọi là Kinh Bắc mà lịch sử đó để lại những di sản văn hoỏ truyền thống phong phỳ về mặt vật thể và phi vật thể với hệ thống thành quỏch ở thị xó Bắc Ninh, phũng tuyến sụng Cầu (sụng Như Nguyệt) nổi tiếng thời Lý chống lại cỏc thế lực ngoại bang phương Bắc, hệ thống cỏc đền chựa, miếu mạo ở cỏc vựng Từ Sơn, Bắc Ninh - Thị Cầu... và đặc biệt là hỏt dõn ca quan họ nổi tiếng cựng cỏc lễ hội mang đậm bản sắc dõn tộc như hội Lim, Đỡnh Bảng...
Từ năm 1822 xứ Kinh Bắc được nhà Nguyễn đổi tờn gọi thành tỉnh Bắc Ninh, sau 2 năm trấn thành Bắc Ninh, thuộc thành phố Bắc Ninh ngày nay, được xõy dựng lại bằng đỏ ong và hiện diện vị thế của mỡnh bằng cột cờ cao 17m.
Dưới thời Phỏp thuộc vào năm 1931 thị trấn Bắc Ninh được đổi tờn thành tỉnh Bắc Ninh. Thị xó Bắc Ninh được tổ chức thành một cứ điểm trọng yếu về quõn sự của Bắc Kỳ và là một trung tõm chớnh trị, kinh tế vựng.
Năm 1938 thị xó Bắc Ninh được xếp vào thành phố thứ 5 của xứ Bắc Kỳ sau cỏc đụ thị: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phũng, thành phố Nam Định và thị xó Hải Dương.
Sau hồ bỡnh lập lại năm 1954, tỉnh Bắc Ninh núi chung và thị xó Bắc Ninh núi riờng tiếp tục duy trỡ sự phỏt triển kinh tế suốt quỏ trỡnh xõy dựng chớnh quyền nhõn dõn và chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc
Vào năm 1963 tỉnh Bắc Ninh được sỏt nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc. Mặc dự khụng cũn vị trớ tỉnh lỵ như trước đõy (lỳc đú Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới sỏt nhập), nhưng thị xó Bắc Ninh vẫn là một trung tõm kinh tế - xó hội quan trọng của Hà Bắc, nhất là trong mối quan hệ giao lưu với thủ đụ Hà Nội.
Đến năm 1996 tỉnh Hà Bắc lại được chia lại thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang theo Nghị quyết của Quốc hội khoỏ IX, kỳ họp thứ 10 (ngày 15 - 11 - 1996). Từ đú thị xó Bắc Ninh lại trở thành thị xó của tỉnh Bắc Ninh mới. Từ đú đến nay Bắc Ninh đó phỏt triển khụng ngừng bộ mặt đụ thị hoỏ của tỉnh mà tiờu biểu là việc xõy dựng mới:
- Khu vực hành chớnh và cỏc khu dõn cư mới ở thành phố Bắc Ninh. - Cải tạo và phỏt triển mạnh bộ mặt trung tõm của cỏc thị trấn huyện lỵ, nhất là Từ Sơn.
- Đang hỡnh thành và phỏt triển một số khu cụng nghiệp tập trung quan trọng như khu cụng nghiệp Từ Sơn, Quế Vừ.
- Hệ thống kỹ thuật hạ tầng được cải tạo và nõng cấp đỏng kể nhất là Quốc lộ 1A, QL 1B, QL 18, QL 38, và 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dải trờn
350 km. Cỏc hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp nước, cấp điện cũng được đầu tư đỏng kể.
- Hệ thống di tớch lịch sử văn hoỏ lõu đời của xứ Kinh Bắc xưa nhất loạt đó được khụi phục, bảo tồn và phỏt triển cú hiệu quả thu hỳt khỏch du lịch thập phương.
Ngoài ra, với hàng trăm ngành nghề khỏc nhau của tỉnh Bắc Ninh cũng được khuyến khớch phỏt triển tạo điều kiện cho sự hỡnh thành và phỏt triển nhiều thi tứ trờn sụng Dõn, ở Đụng Hồ, Đỡnh Bảng, Đa Hội, Tương Giang, Phự Khờ, Nội Duệ...
Từ những đặc điểm về điều kiện vị trớ địa lý tự nhiờn, kinh tế - xó hội đó cú những ảnh hưởng tới việc ADPL trong hoạt động giải quyết ỏn kiện tranh chấp về thừa kế của TAND ở tỉnh Bắc Ninh như sau:
- Ảnh hưởng do đặc thự về điều kiện địa lý tự nhiờn và kinh tế - xó hội, với vị trớ địa lý tiếp giỏp với nhiều tỉnh nờn cú nhiều đầu mối giao thụng qua tỉnh. Do vậy, bờn cạnh những ảnh hưởng tớch cực, cũn cú những ảnh hưởng tiờu cực như: cỏc loại tội phạm về an tồn trật tự xó hội cũng như cỏc loại tội phạm khỏc, cỏc tranh chấp đều cú xu hướng gia tăng. Khi loại tội phạm về hỡnh sự tăng thỡ ỏn tranh chấp phỏt sinh từ ỏn kiện tranh chấp về thừa kế cũng tăng theo. ở mỗi vựng khỏc nhau, những tranh chấp về thừa kế tài sản cũng khỏc nhau, do điều kiện sống ở cỏc khu vực và cỏc vựng nụng thụn khỏc nhau, trỡnh độ dõn trớ thấp, việc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật chưa tốt, một số cụng dõn nhận thức thấp, ớt am hiểu về xó hội, ớt cú điều kiện xem sỏch bỏo, nghe đài, nờn những kiến thức về phỏp luật núi chung và Luật Dõn sự núi riờng cũn rất hạn chế. Từ những điều kiện về vị trớ địa lý, kinh tế - xó hội đó ảnh hưởng đến quỏ trỡnh ADPL trong giải quyết ỏn ỏn kiện tranh chấp về thừa kế như ADPL trong thụ lý, điều tra thu thập chứng cứ đến giai đoạn xột xử đối với loại ỏn này ở vựng cao, vựng nỳi gặp khụng ớt khú khăn. Khỏc với vụ ỏn hỡnh sự, khi chuẩn bị xột xử đối với cỏc bị cỏo được tại ngoại, Toà ỏn bỏo gọi
mà cố tỡnh khụng đến thỡ Tũa ỏn cú quyền ra lệnh bắt giam để chờ xột xử, đối với ỏn tranh chấp phỏt sinh từ ỏn kiện tranh chấp về thừa kế thỡ phỏp luật khụng cho phộp làm như vậy, đú cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến một số vụ ỏn bị kộo dài.
- Do phõn chia lại địa giới hành chớnh tỉnh như đó trỡnh bày ở trờn, một số cỏn bộ, Thẩm phỏn và lónh đạo Tũa ỏn chuyển cụng tỏc tại TAND tỉnh Bắc Giang nờn đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn của tỉnh Bắc Ninh thiếu về số lượng và chất lượng, cỏn bộ vẫn chưa được kiện toàn phự hợp với đũi hỏi thực tiễn, lượng thẩm phỏn trực tiếp ADPL để giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế cũn mỏng.
Mặt khỏc, việc hướng dẫn cụ thể của cỏc đạo luật cũn chậm, tập huấn nõng cao cụng tỏc nghiệp vụ cho cỏn bộ làm cụng tỏc xột xử cũn ớt, lượng thụng tin về khoa học phỏp luật đối với người dõn cũn thấp, cỏc văn bản mới được thường xuyờn ban hành, nhưng những văn bản đú đến tay những chủ thể ADPL cũn chậm.
Ngoài những yếu tố về vị trớ địa lý, về con người thỡ điều kiện cơ sở vật chất của ngành Tũa ỏn cũng như kinh phớ hoạt động cũng ảnh hưởng tới hoạt động của ngành Tũa ỏn núi chung và của TAND ở Bắc Ninh núi riờng. Trong giai đoạn nền kinh tế của đất nước từ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, trước những khú khăn của đất nước cũng đó ảnh hưởng đến ngành Tũa ỏn của tỉnh Bắc Ninh, như cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cũn nhiều thiếu thốn và bất cập. Mặc dự được sự quan tõm của nhà nước trong những năm gần đõy cho xõy dựng lại, nờn cỏc huyện mới cú trụ sở tương đối khang trang, cỏc phương tiện để phục vụ cho cụng việc được ứng dụng những cụng nghệ hiện đại, tuy nhiờn việc sử dụng tin học vào cụng tỏc quản lý của Tũa ỏn ở nước ta cũn hạn chế, mỗi Tũa ỏn cấp huyện chỉ cú một số ớt mỏy tớnh phục vụ cho cụng tỏc văn phũng, chưa khai thỏc hết cỏc tớnh năng tỏc dụng phục vụ cho cụng tỏc. Kinh phớ dành cho hoạt động nghiệp vụ cũn hạn chế, khụng đỏp ứng được nhu cầu cụng việc thực tiễn. Số lượng ỏn núi chung hiện nay tăng cỏc vụ
ỏn tranh chấp về thừa kế càng ngày càng phức tạp hơn, song cỏc chi phớ khỏc như chi bồi dưỡng cho Hội thẩm cũn thấp, chưa động viờn khuyến khớch họ tham gia xột xử. Từ những điều kiện cơ sở vật chất cũn hạn chế cũng là những nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quỏ trỡnh ADPL trong hoạt động giải quyết vụ ỏn tranh chấp về thừa kế.
Như vậy, từ những điều kiện về vị trớ địa lý, điều kiện kinh tế - xó hội, việc sỏp nhập, tỏch tỉnh mới và điều kiện cơ sở vật chất đó tỏc động ảnh hưởng đến hoạt động của ngành Tũa ỏn núi chung và việc ADPL trong hoạt động giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế núi riờng của tỉnh Bắc Ninh.
Để đỏp ứng yờu cầu giải quyết số lượng ỏn tăng hàng năm, cũng như lượng ỏn sẽ nhiều hơn khi tăng thẩm quyền xột xử cho TAND cấp huyện, trong những năm tới TAND ở Bắc Ninh đó chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ để tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phỏn. Hàng năm mỗi TAND cấp huyện được cử cỏn bộ cú năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để học lớp đào tạo nghiệp vụ, xột xử tại Học viện tư phỏp và cử đi học trung cấp chớnh trị. Bờn cạnh đú, thực hiện tốt việc luõn chuyển cỏn bộ giữa TAND tỉnh và TAND cấp huyện. TAND tỉnh sẽ điều chuyển một số Thẩm phỏn cú năng lực xuống làm Chỏnh ỏn, phú chỏnh ỏn cấp huyện, đề nghị bổ nhiệm một số cỏn bộ thư ký đó cú đủ năng lực phẩm chất để làm Thẩm phỏn cấp huyện. Được sự đồng ý của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc tăng thẩm quyền cho Tũa ỏn cấp huyện, từ năm 2003 đến năm 2011, TAND tỉnh Bắc Ninh đó kiện tồn cơ sở vật chất, như phương tiện trụ sở làm việc và chuẩn bị về cụng tỏc cỏn bộ để sẵn sàng đún nhận việc tăng thẩm quyền cho một số TAND cấp huyện, TAND thành phố, cũn lại ở tỉnh Bắc Ninh.
Để làm tốt cụng tỏc ADPL trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế của tỉnh Bắc Ninh thỡ trước hết phải làm tốt cụng tỏc tổ chức như đối với TAND ở tỉnh, về cơ cấu tổ chức cần phải sắp xếp hợp lý, biờn chế Thẩm phỏn cỏn bộ phải đỏp ứng nhu cầu cụng việc, đối với Thẩm phỏn xột xử như
ỏn về hỡnh sự hồ sơ vụ ỏn đó cú sẵn, chỉ đơn thuần ADPL trờn cơ sở cỏc văn bản quy định đối với cỏc loại tội danh cụ thể, việc ADPL cũng dễ dàng hơn, nhưng đối với Thẩm phỏn ADPL trong hoạt động giải quyết ỏn tranh chấp phỏt sinh từ cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế thỡ đũi hỏi cao hơn, ngoài những kiến thức phỏp luật cũn đũi hỏi cú sự hiểu biết, cú kiến thức xó hội sõu rộng, cú năng lực trong cụng tỏc hũa giải… thỡ mới thực hiện tốt nhiệm vụ của người Thẩm phỏn. Bờn cạnh đú, TAND tỉnh cũn chỳ trọng bồi dưỡng những cỏn bộ cú năng lực và kinh nghiệm, cú phẩm chất đạo đức tốt, được đào tạo chớnh quy để bổ nhiệm Thẩm phỏn TAND huyện nhất là đối với Thẩm phỏn làm cụng tỏc giải quyết ỏn tranh chấp phỏt sinh từ cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế trong những năm tới thỡ mới đỏp ứng nhu cầu thực tiễn.
Trong những năm qua, tuy điều kiện cũn cú những khú khăn về đội ngũ cỏn bộ, kinh phớ đào tạo, cũng như cơ sở vật chất cũn thiếu thốn chưa đỏp ứng cho hoạt động của ngành Tũa ỏn, nhưng TAND ở Bắc Ninh đó khắc phục mọi khú khăn, dần dần từng bước xõy dựng được một đội ngũ Thẩm phỏn làm cụng tỏc giải quyết ỏn tranh chấp phỏt sinh từ cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế hoàn thành nhiệm vụ giao. Trong thời gian tới cần phải nõng cao hơn nữa về trỡnh độ nghiệp vụ cho Thẩm phỏn làm cụng tỏc giải quyết ỏn tranh chấp phỏt sinh từ cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế. Làm tốt cụng tỏc ADPL trong hoạt động giải quyết ỏn tranh chấp phỏt sinh từ cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế là gúp phần làm lành mạnh cỏc quan hệ xó hội, làm ổn định tỡnh hỡnh trật tự chớnh trị ở địa phương.