- Chế độ đói ngộ và cơ sở vật chất của Tũa ỏn
T Đơn vị hụ lý
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của Tũa ỏn nhõn dõn và quy định phỏp luật dõn sự
nhiệm vụ, quyền hạn của Tũa ỏn nhõn dõn và quy định phỏp luật dõn sự và tố tụng dõn sự
Hiện nay cỏc qui định phỏp luật về vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của TAND cấp tỉnh và huyện vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập, điều này đó cú những ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc nõng cao chất lượng ADPL. Trong bối cảnh hiện nay, để nõng cao chất lượng ADPL thỡ trước hết phải hoàn thiện hệ thống cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của TAND cấp quận, huyện, trỏnh tỡnh trạng quy định mõu thuẫn, chồng chộo, phõn định khụng rừ ràng giữa cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng như đang tồn tại hiện nay.
Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 chỉ rừ:
Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp phự hợp với mục tiờu, định hướng của chiến lược cải cỏch tư phỏp; xỏc định đỳng, đủ quyền năng và trỏch nhiệm phỏp lý cho từng cơ quan, chức danh tư phỏp…. bảo đảm toà ỏn xột xử độc lập, đỳng phỏp luật, kịp thời và nghiờm minh; phõn định
thẩm quyền xột xử của toà ỏn sơ thẩm và toà ỏn phỳc thẩm phự hợp với nguyờn tắc hai cấp xột xử. Hoàn thiện cơ chế quản lý toà ỏn nhõn dõn địa phương theo hướng bảo đảm tớnh độc lập giữa cỏc cấp toà ỏn trong hoạt động xột xử [8].
Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về TAND là một vấn đề lớn đặt ra khụng chỉ riờng đối với ngành TAND mà là vấn đề chung của cả hệ thống cỏc cơ quan Nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng xột xử của mỡnh, trờn cơ sở nhiệm vụ, quyền hạn được giao, đội ngũ TP&HTND phải cứ vào những quy định của phỏp luật để đảm bảo việc ADPL chớnh xỏc, khỏch quan; kịp thời phỏt hiện và cú biện phỏp ngăn chặn những vi phạm của cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng theo đỳng quy định. Vỡ vậy, khụng thể bảo đảm chất lượng ADPL của TAND nếu như khụng cú cỏc quy định phỏp luật rừ ràng, cụ thể về chức năng, quyền hạn.
Quỏ trỡnh hoạt động xột xử của TAND cấp quận, huyện trong giải quyết tranh chấp về thừa kế trong thời gian vừa qua tuy đó cú nhiều thay đổi theo hương tớch cực nhưng nhỡn chung vẫn cũn theo lối cũ, chưa kịp thời đổi mới theo chủ trương CCTP. Sự hạn chế này bắt nguồn từ nguyờn nhõn thiếu hành lang phỏp lý cho hoạt động xột xử. Vỡ vậy, thời gian tới cần sửa đổi cỏc quy định của phỏp luật, đặc biệt trong TTDS mà nền tảng là tố tụng thẩm vấn kết hợp với tố tụng tranh tụng, tăng cường hơn nữa cỏc yếu tố tranh tụng theo hướng nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa giải quyết tranh chấp cỏc vụ ỏn tranh chấp thừa kế…
Theo qui định hiện nay của Bộ luật TTDS, Luật Tổ chức TAND, Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND thỡ TP&HTND là người cú chức danh tư phỏp. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, Thẩm phỏn là người tiến hành tố tụng, vỡ vậy, trong tư duy quản lý điều hành của ngành TAND cần cú bước đột phỏ mới là tăng quyền hạn, tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật của Thẩm phỏn khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng. Đối với HTND, họ
làm việc theo nhiệm kỳ của HĐND, do đú họ phải chịu trỏch nhiệm trước HĐND về hoạt động của mỡnh; song cũng cần thiết phải cú những cơ chế cụ thể hơn để ràng buộc trỏch nhiệm của HTND khi tham gia xột xử. Việc sửa đổi cỏc qui định phỏp luật nhằm tăng quyền hạn, sự độc lập của Thẩm phỏn trong hoạt động hiện nay là cần thiết, là nhõn tố quan trọng để nõng cao chất lượng ADPL.
Việc gia tăng quyền hạn xột xử của TAND cấp quận, huyện phự hợp với yờu cầu CCTP theo chủ trương của Đảng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị đó xỏc định một trong những nhiệm vụ của CCTP hiện nay là:
Phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh với trỏch nhiệm, quyền hạn tư phỏp theo hướng tăng quyền và trỏch nhiệm cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh… [6].
Tuy nhiờn, để thực hiện cú hiệu quả vấn đề này cần phải thận trọng, cú bước đi thớch hợp, trờn cơ sở làm thớ điểm, sau đú tiến hành sơ kết, tổng kết để đỏnh giỏ hiệu quả của việc tăng quyền hạn cho Thẩm phỏn.
Hệ thống phỏp luật dõn sự, TTDS cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc nõng cao chất lượng ADPL. Việc xột xử sẽ khụng cú chất lượng nếu như khụng cú cỏc qui định phỏp luật qui định một cỏch rừ ràng cỏc vấn đề liờn quan đến luật nội dung và tố tụng. Vỡ vậy, Đảng và Nhà nước cần cú chớnh sỏch tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật dõn sự, TTDS sự để nõng cao chất lượng ADPL.
Qua thời gian thi hành, Bộ luật TTDS đó gúp phần quan trọng trong việc bảo vệ chế độ XHCN, tăng cường phỏp chế XHCN, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức. Bảo đảm trỡnh tự và thủ tục TTDS dõn chủ, cụng khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh; đề cao vai trũ,
trỏch nhiệm của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức trong hoạt động TTDS. Bảo đảm cho việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự được nhanh chúng, chớnh xỏc, cụng minh và đỳng phỏp luật.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thi hành Bộ luật TTDS cũng đó xuất hiện một số quy định hạn chế, bất cập, cú những quy định mõu thuẫn với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc, hoặc cũn chưa phự hợp, chưa đầy đủ và thiếu rừ ràng. Sửa đổi Bộ luật TTDS là cần thiết, sẽ gúp phần bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, giải quyết những vụ ỏn dõn sự nhanh chúng, chớnh xỏc.
Bộ luật TTDS đó kế thừa được cỏc giỏ trị của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật được thể nghiệm trong thực tế, bảo đảm hài hũa lợi ớch của cỏc đương sự, tương thớch với luật phỏp quốc tế và thể hiện sự minh bạch, khả thi. Tuy nhiờn, khi triển khai thi hành BLTTDS cho thấy một số quy định của BLTTDS khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết nhất định; cú những quy định chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu cam kết quốc tế đa phương và song phương; cú những quy định mõu thuẫn với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc; cú những quy định chưa phự hợp (hoặc khụng cũn phự hợp), chưa đầy đủ, thiếu rừ ràng và cũn cú những cỏch hiểu khỏc nhau; cú những quy định chưa bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự. Bờn cạnh đú việc tiếp tục hoàn thiện thủ tục TTDS cũng là một trong những nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp mà Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược CCTP đến năm 2020 đó đề ra.
Đối với BLDS, hiện Bộ luật này cũng đó bộc lột khụng ớt vấn đề cần phải tiếp tục nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sụng; đặc biệt là chế định thừa kế. Chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật dõn sự Việt Nam. Hơn nữa, trong những năm gần đõy, số vụ việc tranh chấp về thừa kế luụn chiếm tỷ trọng lớn trong cỏc tranh chấp dõn sự và cú tớnh phức tạp cao. Bởi vậy, nghiờn cứu chế định thừa kế cú ý nghĩa sõu sắc về lý luận và đời sống thực tế.
BLDS dành 15 điều (từ Điều 634 đến Điều 648) quy định những nguyờn tắc chung về thừa kế. Đõy là những quy định ỏp dụng cho cả hai trỡnh tự thừa kế: thừa kế theo di chỳc và thừa kế theo phỏp luật. Thực tiễn quỏ trỡnh ỏp dụng trong thực tiễn cho thấy cần phải làm rừ, bổ sung những điểm sau:
- Về người thừa kế, phỏp luật dõn sự ghi nhận quyền thừa kế của cỏ nhõn, tổ chức. Điều 638 BLDS quy định: Người thừa kế là cỏ nhõn phải là người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đó thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chỳc là cơ quan, tổ chức, thỡ phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Tất nhiờn, người thừa kế theo phỏp luật chỉ cú thể là cỏ nhõn, cũn người thừa kế theo di chỳc cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức. Vấn đề đặt ra cần làm rừ là: Hiểu như thế nào về “người cũn sống vào thời điểm mở thừa kế”, đặc biệt trong trường hợp những người thừa kế chết mà khụng xỏc định được ai chết trước, ai chết sau. Thực tế chỉ ra rằng, cú nhiều trường hợp những người cú quyền thừa kế di sản của nhau chết cỏch nhau một khoảng thời gian rất ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế một thời gian dài sau đú mới phỏt sinh, do vậy việc xỏc minh thời điểm chết của từng người rất khú khăn, tạo phức tạp trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn (cú lẽ, trong những trường hợp này, căn cứ phỏp lý duy nhất cú thể tin cậy được là giấy chứng tử, nhưng trong nhiều trường hợp giấy chứng tử lại khụng ghi cụ thể giờ, phỳt chết của cỏ nhõn).
Điều 644 BLDS quy định: trong trường hợp những người cú quyền thừa kế di sản của nhau đều chết trong cựng một thời điểm hoặc được coi là chết trong cựng một thời điểm do khụng thể xỏc định được người nào chết trước, thỡ họ khụng được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đú hưởng. Quy định này xuất phỏt từ nguyờn tắc: nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về cỏc đương sự. Chỳng tụi cho rằng, đõy cũng là một nguyờn tắc cần xem xột, nghiờn cứu để sửa đổi BLDS.
Điều luật cho phộp người đó thành thai trước thời điểm mở thừa kế nhưng sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế vẫn cú quyền thừa kế tài sản. Vấn đề ở chỗ: trường hợp nào được coi là sinh ra và cũn sống? Đứa trẻ ra đời cú thể chỉ sống được 30 phỳt, 01 giờ, 7giờ, 24 giờ, 7 ngày… sau đú mới chết. Việc xỏc định khi nào đứa trẻ đú được coi là người thừa kế cú ảnh hưởng rất lớn đối với kỷ phần thừa kế của những người khỏc.
Điều luật chưa cú quy định cụ thể về vấn đề này nờn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong quỏ trỡnh ỏp dụng.
- Về quyền từ chối nhận di sản, Điều 645 BLDS quy định: Người thừa kế cú quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải bỏo cho những người thừa kế khỏc, người được giao nhiệm vụ phõn chia di sản, Cụng chứng nhà nước hoặc Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi cú địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
Thời hạn từ chối nhận di sản là sỏu thỏng, kể từ ngày mở thừa kế “Điều luật dành cho người thừa kế một quyền năng quan trọng: quyền từ chối nhận di sản. Về hỡnh thức, việc từ chối phải lập thành văn bản, phải thụng bỏo cho một số chủ thể cú liờn quan.Quy định này đặt ra một số vấn đề: Trong trường hợp người thừa kế vỡ những lý do khỏc nhau (khụng nhằm trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, nhưng việc từ chối này chỉ bằng lời núi. Khi phõnchia di sản thừa kế, họ nhất quyết khụng nhận phần thừa kế của mỡnh thỡ giải quyết như thế nào?
Điều luật quy định người từ chối nhận di sản phải thụng bỏo cho một số người, cơ quan cú liờn quan. Vậy trong trường hợp người từ chối nhận di sản đó thụng bỏo nhưng khụng thụng bỏo đủ cho những người này (Vớ dụ: chỉ thụng bỏo cho những người thừa kế, khụng thụng bỏo cho Uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn nơi mở thừa kế…), sau đú người này lại thay đổi ý kiến,
yờu cầu được nhận di sản thừa kế thỡ cú cho phộp hay khụng? BLDS cũng chưa quy định cụ thể vấn đề này.
Luật quy định thời hạn từ chối là 6 thỏng, kể từ ngày mở thừa kế. Như vậy, theo tinh thần của điều luật, nếu người thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn trờn thỡ khụng chấp nhận việc từ chối đú. Vậy hậu quả phỏp lý đối với phần thừa kế của người đú được giải quyết như thế nào trong trường hợp họ nhất quyết từ chối nhận di sản? Thờm nữa, trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản đỳng thời hạn trờn, nhưng sau đú họ lại thay đổi ý kiến, xin nhận di sản thỡ giải quyết như thế nào, chấp nhận hay khụng chấp nhận cho họ nhận di sản?
- Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Trong thực tiễn, khi ỏp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về vấn đề này, nếu khụng cú hướng dẫn cụ thể sẽ tạo tỡnh trạng ỏp dụng khụng thống nhất khi xột xử cỏc vụ ỏn tranh chấp về thừa kế, đặc biệt là thừa kế quyền sử dụng đất. Điều 165 BLDS quy định: thời hiệu được tớnh từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiờn và chấm dứt tại thời điểm kết thỳc ngày cuối cựng của thời hiệu. Do đú, quy định này dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau.
- Thừa kế thế vị khụng phải là một vấn đề mới mẻ trong phỏp luật thừa kế thế giới núi chung và phỏp luật thừa kế Việt Nam núi riờng. Vấn đề này cũn nhiều điều đỏng bàn, trong bài viết này, chỳng tụi xin nờu một kiến nghị sửa đổi, bổ sung là: Cần làm rừ trường hợp những người cú quyền hưởng thừa kế di sản của nhau mà chết cựng thời điểm thỡ chỏu, chắt của họ cú được quyền thừa kế thế vị hay khụng? Vấn đề này cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng BLDS đó quy định thừa kế thế vị trong trường hợp con, chỏu của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thỡ đương nhiờn trong trường hợp chết cựng cũng được hưởng vỡ khỏi niệm “chết trước” bao trựm, rộng hơn khỏi niệm “chết cựng”. Nhưng cũng cú nhiều quan điểm
cho rằng việc thừa kế thế vị chỉ ỏp dụng đối với trường hợp con, chỏu của người để lại di sản chết trước người để lại di sản; đối với con, chỏu của người để lại di sản chết cựng thời điểm với người để lại di sản thỡ khụng đặt ra vấn đề thế vị (theo đỳng cõu chữ của điều luật). Do cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau nờn việc ỏp dụng phỏp luật khụng được thống nhất trong việc giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế.
- Về hạn chế phõn chia di sản, theo quy định của BLDS (Điều 689), di sản cú thể bị hạn chế phõn chia trong một khoảng thời gian nhất định trong hai trường hợp sau: (1). theo ý chớ của người lập di chỳc; (2). theo thoả thuận của tất cả những người thừa kế. Việc quy định như vậy chưa được phự hợp với Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 2000. Khoản 3, Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định về quyền thừa kế tài sản của vợ chồng: “trong trường hợp yờu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống của bờn vợ hoặc chồng và gia đỡnh thỡ bờn cũn sống cú quyền yờu