Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động phân phối tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ quận 3 (Trang 73)

Trong điều kiện thời gian và điều kiện học tập cho phép, nếu được tiếp tục làm nghiên cứu tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng và đi sâu vào đề tài: “Xây dựng mơ hình nhà phân phối chuẩn đối với các sản phẩm tiêu dùng nhanh tại Việt Nam”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bùi Thanh Tráng, Nguyễn Đông Phong. (2014). Quản trị dịch vụ - Giáo

trình, NXB Kinh tế TP.HCM.

2. Đào Xuân Khương. (2016). Mô hình phân phối và bán lẻ.

3. F. Robert Jacops & Richard B. Chase (2015). Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng. NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

4. Hồ Đức Hùng. Quản trị Marketing – Giáo trình tài liệu học tập. 5. Lưu Trọng Tuấn. Quản trị sự thay đổi – Giáo trình tài liệu học tập. 6. Nguyễn Hữu Lam. Hành vi tổ chức – Giáo trình tài liệu học tập. 7. Nguyễn Đức Trí. Quản trị chiến lược – Giáo trình tài liệu học tập.

8. Trần Kim Dung. (2015). Quản trị nguồn nhân lực. NXB Kinh tế TP.HCM 9. Trương Đình Chiến. (2012). Quản trị kênh phân phối. Giáo trình, NXB Đại

học Kinh tế quốc dân.

10. Vũ Việt Quảng. Quản trị tài chính – Giáo trình tài liệu học tập

11. Nguyễn Thị Tề .“Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối gạo tại Cty CP lương thực Đà Nẵng” (2015) của tác giả. Luận văn thạc sĩ.

12. Các báo cáo tổng kết nội bộ của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Quận 3; 2013, 2014, 2015, 2016, 2017. Báo cáo đại hội cổ đơng thường niên; Báo

cáo tài chính; Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo phân tích kinh doanh của Ban Giám đốc Cty.

Tiếng Anh:

1. Gary L. Frazier (2002), Strategies of Distribution, New York: Oxford

University.

2. Gary L. Frazier (2002), Organizing and Managing Channels of Distribution, Thousand Oaks, CA:

3. David I.Gilliland and Daniel C.Bello (2016), Two Sides to Attitudinal Commitment: The Effect of Calculative and Loyalty Commitment on Enforcement Mechanisms in Distribution Channels.

Internet:

1. Thư viện Học liệu mở Việt Nam (VOER). https://voer.edu.vn

2. Cổng thông tin Thương hiệu và Marketing toàn diện tại Việt Nam.

PHỤ LỤC 1:

Phiếu phỏng vấn nghiên cứu định tính

Dàn ý dưới đây được sử dụng để phỏng vấn các Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát Cty; Ban Giám đốc Cty; Trưởng các Phòng, Trưởng các nhà phân phối và Tổ trưởng kế toán nhà phân phối trong nghiên cứu định tính.

STT Đối tượng phỏng vấn Câu hỏi phỏng vấn

1

Các thành viên Hội đồng quản trị; Ban kiểm soát ; Ban Giám đốc Công ty

Câu hỏi 1:

Nhận định của Anh/Chị như thế nào Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Nguy cơ tại Công ty CP Thương mại Dịch vụ Quận 3?

Câu hỏi 2:

Quan điểm của Anh/Chị về định hướng chiến lược sắp tới của Cơng ty là gì? Chiến lược cho hoạt động phân phối tại Cty là như thế nào?

Câu hỏi khác:

Những câu hỏi khác về việc phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ; về mở rộng nguồn vốn vay ngân hàng; mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực phân phối hoặc lĩnh vực kinh doanh khác…

2

Trưởng các Phòng, Trưởng các nhà phân phối và Tổ trưởng kế toán nhà phân

phối

Câu hỏi 1:

Nhận định của Anh/Chị như thế nào Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội và Nguy cơ tại Công ty CP Thương mại Dịch vụ Quận 3?

Câu hỏi 2:

Theo Anh/Chị, những vấn đề tồn tại nổi bật, những yếu kém và những vấn đề cần được giải quyết cấp bách của hoạt động phân phối của Cty trong lĩnh vực do Anh/Chị phụ trách hiện nay là gì?

Câu hỏi 3:

Theo Anh/Chị, nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách, tồn tại trong lĩnh vực Anh/Chị phụ trách để cho hoạt động của nhà phân phối tốt hơn, hiệu quả hơn thì cần những yêu cầu gì? Phương thức thực hiện như thế nào?

Câu hỏi khác:

Những câu hỏi khác về tâm tư, nguyện vọng và những ý tưởng khác của các anh chị đối với hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thương mại Dịch vụ Quận 3 trong thời gian sắp tới.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN

Tôi tên là: ..............................................................chứcvụ:................................ Nơi làm việc:.......................................................................................................

Thông qua nội dung và tính cấp thiết của đề tài “Hồn thiện hoạt động phân phối

tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Quận 3” với mục tiêu nghiên cứu là để

xác định những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động phân phối tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Quận 3 nhằm đưa ra các giải pháp hồn thiện góp phần tạo ra hiệu quả kinh doanh tốt hơn cho Cơng ty và để hồn thành đề tài nghiên cứu chương trình Thạc sĩ Điều hành cao cấp – eMBA Khóa 26 – 1 (2016 – 2018) của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH). Tơi hồn tồn đồng ý trả lời các câu hỏi phỏng vấn của học viên.

Tp.HCM, ngày.....tháng......năm 2018

PHỤ LỤC 3

Bảng cân đối kế toán đến 31/12/2017

Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+140+150) 100 51,268,755,810 47,899,359,326 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 6,239,833,761 3,920,731,698 1. Tiền 111 6,239,833,761 3,920,731,698

2.Các khoản tương đương tiền 112

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120

1. Chứng khoán kinh doanh 121

2. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh(*) 122

3. Đầu tư nắm giứ đến ngày đáo hạn 123

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 14,430,254,552 16,593,728,477 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 9,167,753,400 10,984,956,539 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 5,172,068,694 5,454,747,466 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4. Phải thu theo tiến độ kế hoawchj hợp đồng xây dựng 134

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135

6. Phải thu ngắn hạn khác 136 90,432,458 154,024,472 7. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi(*) 137

8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139

IV. Hàng tồn kho 140 26,350,088,358 22,095,291,516 1. Hàng tồn kho 141 26,350,088,358 22,095,291,516 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 4,248,579,139 5,289,607,635 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 309,835,670 302,029,110 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3,938,743,469 4,987,578,525 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 153

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 154

(200=210+220+240+250+260)

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 454,720,000 189,000,000 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 6,657,165,033 6,657,165,033

2. Trả trước cho người bán dài hạn 212

3. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 213

4. Phải thu nội bộ dài hạn 214

5. Phải thu về cho vay dài hạn 215

6. Phải thu dài hạn khác 216 3,313,994,100 3,048,274,100 7. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi(*) 219 -9,516,439,133 -9,516,439,133 II. Tài sản cố định 220 4,623,664,943 4,224,949,894 1. Tài sản cố định hữu hình 221 4,602,553,830 4,190,505,449 - Nguyên giá 222 10,711,707,476 9,652,487,475 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 -6,109,153,646 -5,461,982,026 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224

- Nguyên giá 225

- Giá trị hao mòn lũy kế(*) 226

3. Tài sản cố định vơ hình 227 21,111,113 34,444,445 - Nguyên giá 228 115,100,000 115,100,000 - Giá trị hao mòn lũy kế(*) 229 -93,988,887 -80,655,555 III. Bất động sản đầu tư 230

- Nguyên giá 231

- Giá trị hao mòn lũy kế(*) 232

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240

1. Cho phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242

V. Đầu tư tài chính dài hạn 250

1. Đầu tư vào công ty con 251

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253

4. Dự phịng đầu tư tài chính dài hạn(*) 254

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255

VI. Tài sản dài hạn khác 260 1,162,850,165 1,313,468,465 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 1,162,850,165 1,313,468,465 2. tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263

4. Tài sản dài hạn khác 268 CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 57,509,990,918 53,626,777,685

NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 A. Nợ phải trả (300=310+330) 300 27,243,155,875 25,760,333,164 I. Nợ ngắn hạn 310 24,489,745,875 23,194,923,164 1. Phải trả cho người bán ngắn hạn 311 2,492,267,195 5,580,935,722 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 8,550,287,968 6,933,729,379 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 390,180,134 1,061,656,704 4. Phải trả người lao động 314 2,863,492,201 2,740,023,000 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 188,421,019 474,623,497

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 316

7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318

9. Phải trả ngắn hạn khác 319 1,355,014 112,021,100 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 9,495,500,000 6,169,000,000 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 508,242,344 122,933,762 13. Quỹ bình ổn 323

14. Gioa dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 324

II. Nợ dài hạn 330 2,753,410,000 2,565,410,000 1. Phải trả người bán dài hạn 331

2. Người mua trả tiền trước dài hạn 332

3. Chi phí phải trả dài hạn 333

4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334

5. Phải trả nội bộ dài hạn 335

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336

7. Phải trả khác 337 2,753,410,000 2,565,410,000 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338

9. Trái phiếu chuyển đổi 339

10. Cổ phiếu ưu đãi 340

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341

12. Dự phòng phải trả dài hạn 342

13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 343 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430) 400 30,266,835,043 27,866,444,521 I. Vốn chủ sở hữu 410 30,266,835,043 27,866,444,521

- Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết 411a 10,600,000,000 10,600,000,000

- Cổ phiếu ưu đãi 411b

2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Quyền chọn trái phiếu chuyển đổi 413

4. vốn khác của chủ sở hữu 414

5. Cổ phiếu quỹ (*) 415

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417

8. Quỹ đầu tư phát triển 418 6,456,556,813 5,377,634,478 9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 13,210,278,230 11,888,810,043 - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 8,422,799,075 5,225,994,474 - LNST chưa phân phối kỳ này 421b 4,787,479,155 6,662,815,569 12.Nguồn vốn đầu tư XDCB 422

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430

1. Nguồn kinh phí 431

2. Nguồn kinh phí hình thành từ TSCĐ 432 TỔNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 57,509,990,918 53,626,777,685

PHỤ LỤC 4

Quy trình quản lý xuất nhập tồn hàng hóa và cơng nợ tại nhà phân phối: I - QUY TRÌNH NHẬP

Trưởng nhà phân phối

 Kiểm tra hàng tồn kho, căn cứ chỉ tiêu để đặt hàng nhà cung cấp để email đơn đăt hàng, có sự tham mưu của Tổ trưởng kế tốn trong q trình nhập hàng.

 Ký đề nghị chi chuyển tiền thanh toán tiền mua hàng.

 Theo dõi ngày hàng nhập về kho nhà phân phối, có đúng với đơn đặt hàng, nếu hàng nhập bị thiếu phải phân cơng cho thủ kho, kế tốn hoặc hệ thống theo dõi.

 Kiểm tra công nợ phải trả với người bán.

 Khi nhập hàng, nếu phát hiện hàng cận date, sai quy cách, thiếu hàng phải lập biên bản hàng trả lại, hàng thiếu báo cho nhà cung cấp (trừ trường hợp nhà cung giao hàng đã biết trước số lượng bị thiếu)

 Nếu hàng nhập bán là mặt hàng có bao bì kèm theo như: nước uống đóng chai, Bia chai… phải thu lại của khách hàng và trả bao bì cho Nhà Cung cấp, phải tổ chức phân cơng lập sổ theo dõi bao bì nợ phát sinh trong ngày và kiểm tra đối chiếu hàng tháng với nhà cung cấp.

Thủ kho:

 Khi nhập hàng, Thủ kho chịu trách nhiệm phân công việc kiểm tra hàng xuất từ xe hàng xuống và kiểm tra lượng hàng nhập vào kho. Sắp xếp hàng hố theo từng lơ, hạn sử dụng với quy định hàng nhập trước xuất trước (theo hạn sử dụng), theo chương trình khuyến mãi.

 Kiểm tra chính xác mặt hàng và số lượng hàng hoá đúng với hoá đơn nhập, đối chiếu với đơn đặt hàng của Trưởng NPP, nếu có sai lệch phải báo ngay cho Trưởng NPP giải quyết.

 Trường hợp nhà cung cấp giao hàng không đủ theo đơn đặt hàng mà chia làm nhiều lần giao thì thủ kho:

 Ký nhận theo từng lần nhận hàng trên phiếu giao hàng trả, chuyển hệ thống phiếu giao hàng để Hệ thống theo dõi cho đến đủ hết đơn hàng (Hoá đơn nhập hàng).

 Hoặc Thủ kho ký số thực nhập trên phiếu giao hàng, lưu giữ lại (1 liên) để khi nhận đủ hàng trả lại phiếu giao hàng đã ký nhận đủ hàng cho nhà cung cấp, thông báo cho Hệ thống theo dõi cho đến đủ hết đơn hàng

cho Nhà cung cấp, phải có sổ theo dõi bao bì xuất giao cho khách và bao bì thu về đủ số lượng và khi nhận lại bao bì phải kiểm tra chất lượng bao bì.

Nhân viên giao hàng

Khi hàng nhập về, tham gia bốc xếp hàng hoá vào kho theo sự điều động, phân công của Trưởng NPP.

Nhân viên hệ thống (Kế toán kho)

 Nhận đơn đặt hàng do Trưởng NPP chuyển sang và email đơn đặt hàng kịp thời cho nhà cung cấp

 Tham gia hỗ trợ giám sát việc nhập hàng theo sự chỉ đạo của Trưởng NPP

 Trường hợp nhà cung cấp giao hàng không đủ theo đơn đặt hàng mà chia làm nhiều lần giao thì căn cứ vào từng lần ký nhận của Thủ kho trên phiếu giao hàng (nếu trả hàng đều có phiếu giao hàng riêng mỗi lần thì lưu giử lại phiếu giao hàng), liên lạc với nhà cung cấp và theo dõi cho đến đủ hết đơn hàng (Hoá đơn nhập hàng)

 Căn cứ vào hoá đơn tài chính, nhập hàng vào phần mềm hệ thống theo đúng mã hàng, chương trình khuyến mãi.

 Nếu trên hố đơn nhập hàng có ghi lơ, hạn sử dụng thì phải nhập vào hệ thống có lơ hoặc hạn sử dụng.

Tổ trưởng Kế toán

 Tổ trưởng kế toán chịu trách nhiệm trong việc kiểm soát thực hiện quy trình quản lý tiền hàng tại nhà phân phối, kết nối và đối chiếu việc kiểm tra chéo giữa các khâu trong Nhà phân phối được chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn tiền hàng, trực tiếp quản lý nhân viên Hệ thống, Thủ kho, Thủ quỹ.

 Tham gia hỗ trợ giám sát việc nhập hàng theo sự chỉ đạo của Trưởng NPP.

 Kiểm tra hố đơn nhập có ghi đúng các chỉ tiêu quy định, số lượng nhập đủ (thiếu), lên phiếu nhập kho (theo số thực nhập), theo dõi lượng số hàng trả nếu nhập hàng bị thiếu.

 Làm đề nghị chi mua hàng kèm hố đơn tài chính (bản chính và bản photo), phiếu nhập kho chuyển Cơng ty để thanh tốn tiền mua hàng.

II – QUY TRÌNH XUẤT, QUẢN LÝ TIỀN HÀNG, QUẢN LÝ CÔNG NỢ

Nhân viên bán hàng

 Theo yêu cầu đặt hàng của khách lập đúng đơn đặt hàng (viết 3 liên, lưu lại 1 liên ) về giao lại cho Trưởng nhà phân phối, từ chiều ngày hôm trước hoặc sáng đầu giờ làm việc 7h30 ngày hôm sau, trên đơn đặt hàng phải ghi rõ tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại, mức chiết khấu. Đăng ký và cung cấp danh sách khách hàng nợ có các thơng tin cần thiết như: địa điểm kinh doanh, số điện thoại liên lạc, khả năng thanh tốn, có nợ quá hạn không, khách hàng quan hệ thường xuyên hay vãng lai…

 Lưu ý, khi ghi đơn hàng các nội dung số lượng, mặt hàng, quy cách, số tiền thu phải ghi chính xác, rõ ràng tránh để người xem bị nhầm lẫn.

 Cuối ngày đối chiếu với giao nhận để lên Báo cáo bán hàng ghi rõ số Doanh thu = tiền thu được + thu nợ + số tiền khách nợ.

 Chịu trách nhiệm về công nợ phát sinh và phối hợp với Nhà phân phối thu hồi công nợ đúng hạn, phải ký xác nhận vào sổ theo dõi công nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động phân phối tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ quận 3 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)