Quản trị rủi ro lãi suất theo cơ chế quản lý vốn tập trung:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 88 - 91)

Hiện tại thì NHTMCP Đơng Á đã và đang áp dụng cơ chế quản lý tập trung vốn này.

Giá vốn nội bộ: là mức giá áp dụng cho tất cảgiao dịch thực hiện trong nội bộ hệthống ngân hàng Đơng Á, ví dụ các chi nhánh thực hiện giao dịch vay tiền/gởi tiền với hội sở trung ương.

Cơ sởxây dựng giá vốn nội bộ:

Giá vốn nội bộ phải xây dựng trên cơ sở giá vốn thị trường và phải liên tục cập nhật theo sựbiến động của thị trường. Các chi nhánh tuyệt đối không sửdụng giá vốn nội bộ đểphục vụmục đích kinh doanh. Khi xây dựng giá vốn nội bộ phòng quản lý nguồn vốn phải cân nhắc các yếu tốsau:

Tình hình thanh khoản trên thị trường, trạng thái của quỹ điều hòa, trong

trường hợp quỹ điều hịa có số dư quá lớn thì phải điều chỉnh mức lãi suất cho vay thấp

xuống để khuyến khích chi nhánh vay tiềnvà ngược lại, quỹ điều hòa bị thiếu hụt quá lớn thì phịng quản lý nguồn vốn phải điều chỉnh lãi suất huy động tăng lên đểkhuyến

khích chi nhánh gửi tiền vào. Sử dụng mức lãi suất thị trường đểtham khảo xây dựng giá vốn nội bộ.

Quy trình xây dựng giá vốn nội bộ:

Đối với tài sản có: tất cảtài sản có áp dụng lãi suất cho vay nội bộkhi giao dịch. Trường hợp ngoại lệtrình ban tổng giám đốc xem xét và giải quyết. Gía vốn chia làm 2 hạn mức:

Đối với pháp nhân: từgiá vốn nội bộphân của chi nhánh đối với khối doanh nghiệp cộng với biên độcho phép của tổng giám đốc.

Đối với thểnhân: từgiá vốn nội bộphân của chi nhánh đối với khối cá nhân cộng với biên độ cho phép của tổng giám đốc.

Đối với tài sản nợ: tất cảtài sản nợáp dụng lãi suất huy động nội bộkhi giao dịch. Trường hợp ngoại lệtrình ban tổng giám đốc xem xét và giải quyết. Gía vốn chia làm 2 hạn mức:

Đối với pháp nhân: giá huy động nội bộ sẽ bằng giá huy động trên thị

trường liên ngân hàng và giá huy động của các pháp nhân cộng với dựtrữbắt buộc và chi phí dựphịng thanh khoản.

Đối với thể nhân: giá huy động nội bộ sẽ bằng giá huy động cá nhân cộng với dựtrữbắt buộc và chi phí dựphịng thanh khoản.

Phương pháp xây dựng giá vốn nội bộ:

Để xây dựng giá vốn nội bộ có tính cạnh tranh cao, phòng quản lý nguồn vốn phải thu thập thông tin sau:

Thông tin lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng trong nước, lãi suất VNIBOR, lãi suất SIBOR, xây dựng thước đo bình qn lãi suất của tồn ngành, trạng thái quỹ điều hòa của ngân hàng, khuynh hướng biến động lãi suất, lãi suất giao dịch trên thị trường liên ngân hàng.

Hội Sở Chính sẽmua tồn bộtài sản nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản có. Từ đó, thu nhập/ chi phí của từng chi nhánh được xác

định thông qua chênh lệch mua bán vốn với hội sở chính, tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất vềhội sởchính.

Nguyên tắc thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung bao gồm những nội dung sau:

Thứnhất, quan hệ điều chuyển vốn nội bộthông qua cơ chế “mua/ bán” vốn. Công tác điều hành vốn nội bộ được chuyền từ cơ chế “vay / gửi” sang cơ chế “mua / bán” vốn. Cùng với việc chuyển đổi này thì tồn bộ rủi ro về vốn như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất sẽ được chuyển vềHội SởChính. Lãi suất hay giá của hoạt

động “mua / bán” vốn trong từng thời điểm do Hội SởChính xác định và thơng báo tới các Chi nhánh.

Thứhai, quản lý vốn tập trung và thống nhất tại Hội Sở Chính. Xây dựng cảhệthống là một bảng tổng kết tài sản thống nhất, đảm bảo kiểm sốt thu nhập – chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, phát huy thế mạnh của từng đơn vị kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận.

Thứba, giá chuyển vốn. Ðây là công cụ quan trọng trong công tác điều hành vốn tại Hội Sở Chính và là căn cứ để xác định hiệu quảhoạt động trong kỳ của mỗi Chi nhánh. Hiệu quả hoạt động của Chi nhánh sẽ được đánh giá chuẩn xác theo

tiêu thức thống nhất trên cơsởchênh lệch giữa lãi suất thực hiện với khách hàng và giá chuyển vốn nội bộ.

Thứ tư, chuyển rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất vềHội SởChính. Quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất được thực hiện thông qua các giới hạn, hạn mức và phân cấp, ủy quyền đến các bộphận theo quy định của Tổng Giám Ðốc bằng văn bản cụthể. Chi nhánh trở thành đơn vị kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từcác dịch vụcung cấp cho khách hàng.

Mục tiêu của việc áp dụng giá vốn nội bộsẽgiúp ngân hàng:

Đánh giá được hiệu quảhoạt động đích thực của từng chi nhánh, loại bỏcác rủi ro thị trường vềlãi suất và tỷgiá của các chi nhánh, tập trung tất cảrủi ro thị trường

về đầu mối hội sở trung ương quản lý, kiểm soát được các loại rủi ro thanh khoản cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)