Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ALCO:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 65)

2.3. Phân tích quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á:

2.3.2.2. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ALCO:

Vai trò của hội đồng ALCO:

Hội đồng ALCO chịu trách nhiệm tổchức quản lý và theo dõi các hoạt động liên quanđến nguồn vốn, thanh khoản, bảng tổng kết tài sản và các loại rủi ro liên quan đến hoạt động ngân hàng. Các thành viên trong Hội đồng ALCO phải thực hiện đầy đủ

trách nhiệm của mình trong việc đánh giá các rủi ro liên quan đến cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, thanh khoản và chỉ tiêu lợi nhuận. Đồng thời phải đưa ra các biện pháp cần thiết đểhạn chếtối đa các rủi ro.

Chức năng Hội đồng ALCO:

Hội đồng ALCO thực hiện đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của toàn ngân hàng như đánh giá kết quả kinh doanh của từng phòng ban trong tháng, so sánh với năm trước và kếhoạch kinh doanh của năm, dựbáo tình hình kinh doanh cho tháng tới, xem xét và đánh giá lại giá vốn nội bộ như:

Tính hợp lý của giá vốn nội bộ(có sát với thị trường hay khơng, có thực sựkhuyến khích các chi nhánh hoạt động kinh doanh);

Mức chênh lệch giữa giá huy động và giá cho vay của giá vốn nội bộcó phù hợp với thị trường hay không và phản ứng của các chi nhánh về giá vốn nội bộ hiện hành.

Hội đồng ALCO thực hiện đánh giá tình hình sửdụng hạn mức:

Hạn mức khống chế lưu lượng tiền ra-MCO (Maximum Cash Outflows): Là cơng cụ sử dụng để phân tích tính thanh khoản và quản lý rủi ro thanh khoản ngắn hạn của toàn ngân hàng, là chênh lệch giữa thu và chi trong cùng thời hạn

đểtính tổng sốtiền ngân hàng phải thanh toán tại một thời điểm, xác định các rủi ro tập trung vào chênh lệch ngày đáo hạn giữa tài sản có và tài sản nợ (GAP). MCO giúp

ngăn ngừa sự phụ thuộc vào các nguồn vốn vay qua đêm và các nguồn vốn vay ngắn hạn khác. Phòng quản lý nguồn vốn có trách nhiệm quản lý các lưu lượng tiền ra cho hội sở và chi nhánh, hạn mức sẽ được áp dụng cho từng chi nhánh, từng loại tiền tệ theo nguyên tệ.

Phương pháp: liệt kê tất cảcác khoản phải thanh toán và khoản phải thu đáo hạn trong thời hạn 56 ngày của ngân hàng vào cuối mỗi ngày giao dịch. Các khoản phải thanh toán và phải thu được cộng dồn theo từng ngày đáo hạn và từng loại tiền tệ, sau khi tính được số thực thu và thực chi của từng ngày và từng loại tiền tệ thì tiến hành cộng lũy kế, trong tuần thứnhất các khoản phải thanh toán và các khoản phải thu

được liệt kê theo từng ngày từngày thứnhất cho đến ngày thứ bảy, sau đó, kểtừtuần thứ hai cho đến tuần thứ tám được cộng dồn theo từng tuần.

Hạn mức MCO: Phòng quản lý nguồn vốn có trách nhiệm xây dựng hệ

thống hạn mức MCO cho từng chi nhánh và các bộ phận trong ngân hàng dựa trên các kiến nghị của các trưởng phòng ban. Tuy nhiên, hạn mức phải phù hợp với điều kiện của thị trường và mục tiêu phát triển của ngân hàng, một trong các yếu tố cần lưu ý trong việc xây dựng MCO là: tính thanh khoản của các loại tài sản có trong ngân hàng, quy mơ bảng tổng kết tài sản, tính thanh khoản của các loại tiền tệ.

Khi vượt hạn mức MCO thì trình ban tổng giám đốc xem xét, trong tờ trình phải nêu lý do và phương pháp khắc phục. Hạn mức bảng tổng kết tài sản, hạn mức cho vay của các chi nhánh.

Hạn mức chênh lệch ngày đáo hạn-GAP:

Hạn mức GAP được xây dựng cho từng loại tiền tệ và kỳhạn cụ thểtheo tỷ lệphần trăm trên tổng sốvốn huy động hoặc cho vay bình quân của quý trước.

Hạn mức GAP được xây dựng cho từng loại hình hoạt động cụthểví dụ như hạn mức GAP cho tổchức kinh tế, định chế tài chính và đầu tư, cho cá nhân.

Theo dõi sựbiến động thị trường tài chínhnhư theo dõi sựbiến động của thị

trường vềlãi suất, tỷgiá và tính thanh khoản, theo dõi và xây dựng các sản phẩm mới trong lĩnh vực ngân hàng, cập nhật sự thay đổi luật lệvà các thông lệgiao dịch trên thị

trường, đánh giá tình hình thanh khoản:

Phân tích và đánh giá cơ cấu bảng tổng kết tài sản, cơ cấu tài sản có, tài sản

nợ.

Phân tích tình hình biến động của bảng tổng kết tài sản của tháng trước và dự báo cho tháng tới. Tìm nguyên nhân tại sao bảng tổng kết tăng hoặc giảm so với

tháng trước, kiểm tra và giám sát các hoạt động có khuynh hướng vi phạm quy định

của ngân hàng nhà nước và đưa ra biện pháp xửlý.

Nhiệm vụ của Hội đồng ALCO: là để hạn chếrủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh, hội đồng ALCO phải đánh giá và giám sát các rủi ro lãi suất trọng điểm gồm:

Chênh lệch ngày đáo hạn giữa tài sản có và tài sản nợ (GAP), sựchênh lệch càng lớn thì ngân hàng càng bị nhiều rủi ro khi lãi suất biến động. Hội đồng sẽ quyết

định đưa ra một hạn mức cụthể đểvừa có thể đạt mức lợi nhuận như mong muốn vừa có thểkiểm sốt được rủi ro lãi suất.

Đưa ra các quyết định đối với cơng tác quản lý tài sản nợ-tài sản có trong

hoạt động kinh doanh trên cơ sở các mục tiêu, cơ cấu lớn trong kế hoạch dài hạn và

hàng năm của ngân hàng.

Chỉ đạo các bộphận có liên quan đểthực hiện quyết định về quy mô, cơ cấu, danh mục, rủi ro tiền tệvà ngoại hối đối với tài sản nợ-tài sản có của ngân hàng.

Xây dựng, thực thi chính sách quản lý tập trung tồn bộ mọi nguồn vốn của ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh toán, nghiệp vụcho hoạt động ngân hàng.

Xây dựng hệ thống các giới hạn quản lý tài sản nợ-tài sản có tại ngân

hàng như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro chính sách. Phân tích và xác định cơ cấu tài sản nợ-tài sản có tối ưu, đồng thời đảm bảo thực thi cơ cấu

này. Kiểm sốt việc chấp hành các giới hạn và chính sách quản lý tài sản nợ-tài sản có của tồn hệthống.

Để đánh giá công tác quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đơng Á thì việc phân tích tài sản và nợnhạy cảm biến động của lãi suất, và phân tích NIM là quan trọng nhất.

2.3.3. Phân tích tài sản và nợ nhạy cảm với sự biến động của lãi suất, phân tích NIM tạiNHTMCP Đơng Á năm 2010-2012:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)