2.3. Phân tích quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á:
2.3.3.4. Những kết quả đạt được từ việc quản trị RRLS tại NHTMCP
Đông Á từ năm2010-2012 và 6 tháng đầu 2013:
Tỷlệthu nhập lãi bình quân hay hệsốchênh lệch lãi thuần (NIM) là tỉ lệ thu nhập lãi thuần tính bình qn cho 1 năm được xét:
NIM = (TN lãi-CP lãi) /∑TS Có sinh lời x 100%
Trong đó thu nhập lãi: lãi cho vay, đầu tư, lãi tiền gửi tại ngân hàng
khác, lãi đầu tư chứng khốn …cịn chi phí lãi: chi phí huy động vốn, đi vay…và tổng tài sản Có sinh lời=Tổng tài sản-Tiền mặt và tài sản cố định.
Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm theo dõi vì nó giúp ngân hàng dự báo trước khả năng tạo lãi của ngân hàng thông qua việc kiểm sốt chặt chẽtài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp. Nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽlớn.
Theo đánh giá của hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor’s,
tỷ lệ này nếu dưới 3% là thấp, trên 5% là quá cao, ta thấy rằng NIM của ngân hàng
qua 3 năm 2010-2012 là 0,89-2,08-1,8 (xem tại phụ lục 11) vẫn còn thấp hơn mức NIM trung bình cần đạt là từ 3,5-4, và xét mặt bằng chung thì NIM của NHTMCP
Đông Á là thấp hơn nhiều so với các NHTMCP còn lại, như vậy NIM của ngân hàng
khá hẹp nên rủi ro lãi suất cũng lớn. Tuy nhiên nhìn chung với qui mơ hoạt động của ngân hàng thc dạng trung bình và phần dự phòng rủi ro của ngân hàng cũng tăng
qua các năm chứng tỏngân hàng cũng có sự chuẩn bị nhằm đảm bảo công tác quản trị rủi ro trước diễn biến phức tạp của thị trường.
Tình hình thanh khoản 6 tháng đầu năm 2013 của các ngân hàng thương mại cũng như NHTMCP Đông Á đã giảm bớt căng thẳng so với giai đoạn trước đây
khi huy động khách hàng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều mặc dù khi mặt bằng lãi suất huy động liên tục được điều chỉnh giảm trong thời gian qua, thì tốc độ tăng trưởng huy
động vốn của ngân hàng vẫn được duy trì khá tốt. Trái với huy động, hoạt động cho
vay của của ngân hàng vẫn gặp nhiều khó khăn khi sức hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu. Việc hạ lãi suất huy động đã giúp các ngân hàng hạ thấp lãi suất cho vay và cải thiện hoạt động tín dụng tuy nhiên có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng hiện vẫn khá thấp so với tăng trưởng huy động vốn, cho nên tỷ lệ thu nhập lãi thuần 6 tháng đầu
năm 2013 của hầu hết NHTMCP đều giảm so với trước đây, NHTMCP Đông Á cũng
không ngoại lệ.
Chênh lệch lãi suất bình quân giữa lãi suất cho vay và huy động:
Chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động từ năm
2010 đến những tháng đầu năm 2013 của NHTMCP Đơng Á là khoảng 6% năm, đây
cũng chính là chênh lệch chủ yếu tại các NHTMCP khác, nếu như lãi suất huy động bình quân năm 2010 là 14%năm thì lãi suất cho vay khoảng 20%năm, đến năm 2013 lãi suất huy động được kéo xuống dao động 7%năm thì lãi suất cho vay khoảng 13%năm, khoảng cách chênh lệch này khá cao vì nếu mức khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động của ngân hàng khoảng 3% năm thì mới chứng tỏ tình hình hoạt động tài chính của ngân hàng là hiệu quả, lành mạnh, nhưng thực tếtrong hoạt động huy động vốn cần xét chi phí trích lập dựphịng rủi ro, dựtrữ bắt buộc, chi phí nhân sự quản lý, chi phí hoạt động khác và chi phí gián tiếp từ giới hạn sử dụng vốn huy động để cho vay. Trong môi trường kinh tế không được tốt như
hiện nay thì chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động được nới rộng để bù đắp rủi ro.
Tỷlệan toàn vốn tối thiểu (CAR):
Tại Việt Nam hiện nay, chúng ta đang giám sát rủi ro với các NHTM dựa trên QÐ457/2005 của NHNN, trong đó chủ yếu tuân theo Basel 1 năm 1998 với các quy định về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), các tỷ lệ về đảm bảo khả năng thanh toán, vềgiới hạn cho vay….
Tỷlệan toàn vốn của ngân hàng qua các năm 2010-2012 đều lớn hơn 9%
(năm 2010-2012: 10,84%-10,01%-10,85%), cho thấy ngân hàng ln duy trì hoạt động đảm bảo an toàn trước những biến động của nền kinh tế,tuân thủ quy định của NHNN và hoạt động theo chuẩn hiệp ước basel, lấy an toàn trong hoạt động làm trọng tâm.
Qua thời gian, Basel 1 đã bộc lộ rất nhiều điểm yếu từ đó hiệp ước Basel 2 được ra đời vào năm 2001 nhằm thay thế Basel 1, đã đưa ra một loạt các chuẩn mực
và lựa chọn, đưa ra quyền tựquyết rất lớn trong hoạt động giám sát ngân hàng.
Những chỉ số đáng chú ý là tỷsốkhả năng trảlãi (hay Tỷsốtrang trải lãi vay) là một tỷsốtài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từquá trình
kinh doanh đểtrảlãi các khoảnđã vay.
Cơng thức tính tỷ số khả năng trả lãi như sau:
Tỷ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Chi phí lãi vay
Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thể hiện hồn tồn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc kinh
doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.
Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao.
Ta thấy rằng tỷ số khả năng trả lãi của ngân hàng tổng hợp qua 3 năm 2010-2012 lần lượt là 5,68-6,18-5,21 như vậy ngân hàng luôn đảm bảo khả năng trả lãi của mình.
Dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu:
Dư nợ cho vay có tăng từ năm 2010-2012 (từ 38.43644.00350.650 tỷ VNĐ) nhưng đồng thời tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cũng tăng qua các năm (2010-2012: 1,59%-1,69%-3,95%). Theo số liệu thu thập được thì tỷ lệ nợ xấu năm 2013 của
bằng 3%, cũng là con số để ngân hàng xem xét và có những chính sách nhằm phịng ngừa và kiểm sốt được tình hình nợxấu của ngân hàng mình.
Tình hình nợ xấu là vấn đề rất khó khăn của hầu hết hệthống NHTM do
ảnh hưởng từthị trường của nền kinh tế đến hoạt động chung của ngành tài chính, tình hình nợ xấu cũng gia tăng trong hoạt động của NHTMCP Đông Á nhưng tốc độ tăng của tỷ lệ nợ xấu còn trong mức kiểm sốt, so với một số NHTMCP khác thì tỷ lệ nợ xấu đó cịn có thểkiểm sốt được.
Tuy nhiên tỷlệnợ xấu của ngân hàng có xu hướng tăng chủ yếu do tình hình chung tồn ngân hàng trong giai đoạn khó khăn, nợ xấu của ngân hàng cũng tăng,
do đó ngân hàng cần đưa ra các chính sách, chiến lược phòng ngừa nợxấu cho phù hợp và nhất là phải kiểm sốt được tình trạng nợ xấu của ngân hàng trong ngưỡng an tồn.
Phân tích ROA, ROE theo thành phần:
Từphụ lục 8 cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng được cải thiện rất nhiều qua sự tăng trưởng của ROA và ROE, sự tăng trưởng của hai yếu tố này được quyết định từcác yếu tốsau:
Tỷlệthu nhập lãi cận biên tăng từ0,89 lên 2,08 từ năm 2010 đến 2011, tỷlệthu nhập lãi cận biên tăng là do thu nhập lãi tăng nhiều hơn chi phí lãi.
2.3.3.5. Nguyên nhân tồn tại trong công tác quản trịrủi ro lãi suất:
Những tồn tại trong công tác quản trịrủi ro lãi suất:
Chưa xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, hợp lý để đảm bảo hoạt động
kinh doanh hiệu quả, an toàn, lành mạnh.
Phương thức quản lý lãi suất cịn theo cách cố định hồn tồn, đặc biệt là lãi
suất tiền gửi.
Chưa hoàn thiện về mặt tổ chức, quản lý rủi ro lãi suất: ngân hàng chỉ quan tâm đến các loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, …còn đối với rủi ro lãi suất thì chưa được chú trọng đáng kể.
Việc đo lường rủi ro lãi suất còn nhiều bất cập: việc định lượng rủi ro lãi suất chỉdừng lại ở cơng tác rà sốt cơ cấu nguồn và sửdụng nguồn để xác định khuynh
hướng rủi ro.
Công tác thơng tin, dựbáo trong ngân hàng cịn hạn chế, dẫn đến ảnh hưởng đến công tác quản trịrủi ro lãi suất.
Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản trịrủi ro lãi suất: Nguyên nhân chủquan:
Chưa nhận thức một cách đầy đủ vai trò của rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đội ngũ quản trị điều hành và nhân viên của đơn vị chưa đáp ứng được yêu
cầu công tác quản trịrủi ro lãi suất.
Công nghệ thông tin chưa đáp ứng được công tác điều hành và quản lý rủi ro.
Cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng là nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất.
Nguyên nhân khách quan:
Hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất chưa được hoàn thiện. Thị trường tiền tệViệt Nam chưa phát triển, vai trò điều tiết của NHNN cịn mờ nhạt. Mơi trường về thơng tin hạn chếlàm ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của NHTM. Mức độquan tâm của doanh nghiệp vềgiao dịch cơng cụphái sinh và vấn đềphịng chống rủi ro lãi suất cịn thấp.
2.3.3.6. Hạn chếtrong cơng tác quản trị rủi ro lãi suất:
Chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể về quản trị rủi ro lãi suất từ khâu phân tích, dự báo xu hướng, giám sát và điều tiết rủi ro lãi suất một cách thường xuyên,
chưa áp dụng được các mơ hình lượng hóa rủi ro để phân tích định lượng trên cơ sở
Quản trị rủi ro lãi suất không được hoạch định một cách riêng lẻmà thực hiện xen kẻ trong hoạt động quản trị huy động vốn và cho vay, chủyếu tập trung quy trình tín dụng và thanh khoản, sử dụng lãi suất như một công cụ cạnh tranh với ngân
hàng khác, để tăng thị phần mà chưa quan tâm đến chính sách lãi suất và ảnh hưởng
của nó đến tài sản nợvà tài sản có như thếnào.
Hệ thống thơng tin chưa hỗ trợ tốt, chưa có chương trình cập nhật cơ sở
dữliệu thị trường vàđộng thái của khách hàng gửi tiền và vay tiền khi có sự thay đổi
lãi suất để làm dự liệu cho việc phân tích, dự báo trong tương lai. Ngoài ra chưa đánh
giá được sựphù hợp thời gian đáo hạn của tài sản nợ đối với tiền gửi thanh toán và tiết kiệm.
Quản trị rủi ro lãi suất là một lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm đòi hỏi vừa phải am hiểu thực tiễn vừa phải có một cơ sỡ lý luận vững chắc và phù hợp với các hoạt động quản trị khác của ngân hàng. Hiện nay, vấn đề rủi ro lãi suất vẫn còn khá mới với cán bộ nhân viên ngân hàng cho nên việc nhận biết, đánh giá rủi ro của nhân viên cịn hạn chế. Bên cạnh đó, việc áp dụng các nghiệp vụ phái sinh như giao dịch kỳ hạn, quyền chọn, hốn đổi của ngân hàng vẫn cịn hạn chế do ngân hàng chưa có đội ngũ nhân viên có trình độ, am hiểu những kiến thức về tài chính, pháp lý, thị trường giao dịch , các kỹ thuật đánh giá công cụ phái sinh nên gây khó khăn trong cơng tác
phịng tránh rủi ro lãi suất và xửlý rủi ro.
Chưa có quy trình hướng dẫn cụthểvềquản lý rủi ro lãi suất
Việc quản lý rủi ro lãi suất chưa được chú trọng trong hoạt động kinh
doanh tiền tệ và đầu tư tài chính.
Hệ thống thơng tin chưa hỗ trợ tốt trong việc báo cáo truy xuất dữ liệu chậm, mất thời gian do đó báo cáo khơng kịp thời. Chưa có chương trình cập nhật cơ
sở dữ liệu thị trường, báo cáo chưa được kiểm toán nội bộ kiểm tra để đảm bảo tính
Kết luận chương 2:
Trước tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế, tuân thủ theo quy
định của ngân hàng nhà nước vềmức lãi suất huy động và cho vay, từ năm 2010 đến nay mặt bằng lãi suất huy động của NHTMCP Đông Á được giảm dần, hiện tại khoảng
7%năm,nhằm tăng trưởng tín dụng từ đó tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Song song đó thì việc quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng và thểhiện qua việc quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và tỷlệthu nhập lãi thuần của ngân hàng vì nó đánh giá rủi ro lãi suất của ngân hàng. Qua phân tích thì ngân hàng đã xây dựng có cơ chế quản trị rủi ro khá tốt, ln giữ ngưỡng hệsốan tồn trong q trình vận hành tồn hệthống, có ủy ban quản lý nợ có, có phịng ban kiểm soát nội bộ quản lý, kiểm soát rủi ro trong quá trình hoạt
động.
Ngân hàng duy trì dựtrữdựphịng khá an tồn,đảm bảo an tồn cho q
trình hoạt động, như vậy ngân hàng đã có phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP ĐÔNG Á:
Phịng ngừa rủi ro lãi suất là việc khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng hiện nay nói chung và NHTMCP Đơng Á nói riêng.
Chính vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng cần trang bị các nghiệp vụ cho quá trình hoạt động của mình có các cơng cụ để phịng ngừa rủi ro lãi suất. Sau đây là một số giải pháp riêng nhằm giúp NHTMCP Đông Á hạn chế ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình.
3.1. Giải pháp riêng:
3.1.1. Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất: cụ thể có các cơng cụphịng ngừa lãi suất như sau: phòng ngừa lãi suất như sau:
Thứnhất, ngân hàng chuyển giao toàn bộrủi ro lãi suất cho cơquan bảo hiểm chuyên nghiệp bằng cách mua bảo hiểm rủi ro lãi suất.
Thứhai, áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn (cho vay thương mại), hoặc
cho vay dài hạn với lãi suất linh hoạt hoặc điều chỉnh trong từng trường hợp và thời kỳ cụthể tùy theo chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, khi lãi suất thị
trường thay đổi theo chiều hướng tăng, ngân hàng sẽkịp thời tăng lãi suất cho vay.
Thứba, áp dụng chiến lược chủ động trong quản trị rủi ro lãi suất. Trong truờng hợp có thể dự báo được chiều hướng biến động trong tương lai của lãi suất để
điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳhạn hợp lý nhất.
Thứ tư, áp dụng chiến lược quản trịthụ động trong trường hợp không thể dự báo được chiều hướng biến động của lãi suất trong tương lai, các nhàquản trị ngân hàng cần duy trì khe hởnhạy cảm lãi suất và khe hởkỳhạn bằng khơng.
Cịn việc thực hiện dự báo lãi suất, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất như cung cầu vềvốn tín dụng, tỷlệ lạm phát dựkiến, chính sách tiền tệcủa ngân hàng trung ương trong từng thời kỳ, từ đây nên điều chỉnh danh mục tài sản có, tài sản nợ cho hợp lý nhất. Ngồi ra, nhà quản trị ngân hàng cịn vận dụng các kỹ thuật bảo