Biến quan sát Số mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn QTĐG1 Quy trình ĐGTHCV rõ ràng 230 2,93 1,077 QTĐG2 Quy trình ĐGTHCV có các bước thực hiện hợp lý 230 2,94 1,190
QTĐG3 Quy trình ĐGTHCV thường xuyên được xem xét, đổi mới phù hợp với tổ chức
230 2,99 1,045
QTĐG4 Quy trình ĐGTHCV được phổ biến đầy đủ cho nhân viên các cấp biết
230 2,90 1,101
Hệ số β =0,077
39
Kết quả khảo sát thực tế cho thấy hầu hết nhân viên đồng ý rằng quy trình đánh giá kết quả rõ ràng với số điểm trung bình 2,3 điểm. Tuy là yếu tố tác động thấp nhất trong 8 yếu tố nhưng đây vẫn là yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của công tác ĐGTHCV. Do đó cơng ty cần chú ý cải thiện yếu tố này nhằm hồn thiện của cơng tác ĐGTHCV. Một thực tế cơng ty cần nhìn nhận là co sự hạn chế lớn khi mà quy trình thực hiện chung cho tồn thể cơng ty tức khơng có sự phân biệt cho các bộ phận đặc biệt là bộ phận sản xuất tại phân xưởng công ty. Bởi bộ phận sản xuất tại phân xưởng cơng ty có những đặc thù cơng việc rất khác. Do đó mức độ hợp lý của quy trình sẽ khơng cao (giá trị trung bình cho phát biểu QTĐG2 là 2.94). Do đó các bước, trình tự thực hiện đánh giá vẫn mang nhiều hạn chế khi đánh giá chưa bám sát công việc.
Với mong muốn cải thiện khuyết điểm của hệ thống, trong thời gian qua cơng ty có nhiều nỗ lực nhằm hồn thiện HTĐGTHCV để phù hợp với hoạt động sản xuất tại phân xưởng cơng ty và gia tăng tính dân chủ trong tổ chức với việc phổ biến đầy đủ cho nhân viên làm việc tại phân xưởng biết về các thông tin đánh giá thực hiện công việc (giá trị trung bình cho phát biểu QTĐG3, QTĐG4 là 2.99 và 2.90) và điều này được các cá nhân trong tổ chức ghi nhận cần được phát huy trong thời gian tới.
Như vậy, bên cạnh những kết quả đã làm được thì hiện nay quy trình đánh giá vẫn cịn nhiều điểm hạn chế do đó các nhà quản lý cần chú ý trong quá trình cải thiện điều chỉnh trong tương lai.
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá
Tiêu chuẩn ĐGTHCV là cơ sở để xác định các tiêu chí đánh giá cụ thể, nhằm làm căn cứ đo lường mức độ thực hiện công việc của người lao động. Thực tế công việc này ở công ty TNHH Kian Joo Can (Việt Nam) được thực hiện như sau:
- Thứ nhất, cơng ty chưa có bản mơ tả cơng việc cụ thể cho từng vị trí trong đó có bộ phận sản xuất. Mỗi năm, dựa trên kế hoạch, dự báo hoạt động ban lãnh đạo sẽ đề ra mục tiêu và kế hoạch cho tồn thể cơng ty cũng như xây dựng nhiệm vụ cho các phịng ban trong tổ chức nói chung và bộ phận sản xuất nói riêng. Trên cơ
40
sở này các phịng ban tiếp tục phân chia nhiệm vụ cho các đội nhóm cá nhân. Các nhiệm vụ thực hiện công việc được giao tại các buổi họp đầu kỳ, giao nhiệm vụ cho các nhân viên phịng ban/ đơn vị. Trong đó, các nhiệm vụ và trách nhiệm công việc được liệt kê ra, chưa có phân loại nhiệm vụ chính, chưa cụ thể các điều kiện thực hiện công việc, và các nhiệm cụ được nêu khái quát chung nhất. Người lao động thực hiện các nhiệm vụ theo mục tiêu phòng/ ban đơn vị đã đề ra. Riêng các nhân viên mới tại bộ phận sản xuất sẽ thực hiện công việc dựa trên sự hướng dẫn trực tiếp của lãnh đạo và nhân viên có kinh nghiệm.
- Thứ hai, cơng ty chưa có bản tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, chính vì vậy, khi xây dựng kế hoạch ĐGTHCV công ty chưa căn cứ vào bản tiêu chuẩn thực hiện công việc mà căn cứ vào bản giao chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất, các quy trình thực hiện công việc trong bộ phận sản xuất. Mặc dù các nội dung đánh giá cơ bản là phù hợp nhưng không xây dựng bản tiêu chuẩn thực hiện công việc và khơng căn cứ vào đó để xác định các tiêu chí đánh giá cụ thể trong bản ĐGTHCV cho từng chức danh công việc trong bộ phận sản xuất sẽ làm công tác QTNL trong công ty trở nên không thống nhất, không chuyên nghiệp, tiêu chuẩn ĐGTHCV không căn cứ vào bản tiêu chuẩn thực hiện công việc của người lao động khiến cho sự đánh giá bị tách biệt, không phản ánh được những nội dung đặc trưng của vị trí cơng việc cần đánh giá.
41