.2 Phân tích độ tin cậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng rau an toàn của người dân tại siêu thị bigc và một số giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng của chính phủ (Trang 62 - 67)

Nhóm yếu tố Mã hố Cronbach’s Alpha

Niềm tin NB 0.825 Chuẩn chủ quan SN 0.855 Thái độ AT 0.780 Hệ thống quản lý nhà nước SRS 0.861 Nhận thức sự hữu ích PU 0.798 Nhận thức kiểm soát hành vi PBC 0.793 Ý định hành vi BI 0.774

4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi kiểm định Cronbach Alpha, ta đưa 21 biến này vào phân tích nhân tố EFA.Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 có 21 biến quan sát được đưa vào phân tích (theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1) thì có 6 nhân tố được rút ra. Phương pháp phân tích được chọn để phân tích là Principal components với phép xoay Varimax. Theo kết quả ta có hệ số KMO = 0,780 (> 0,5) nên dữ liệu hợp với kết quả nghiên cứu, được trình bày ở phụ lục 5.1. Trong đó, biến NB3 và PBC2 bị loại do có hệ số truyền tải quá thấp.

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 cịn 19 biến quan sát được đưa vào phân tích. Kết quả phân tích cho thấy vẫn cịn 6 nhóm nhân tố được rút ra. Hệ số KMO lúc này là 0,777 (vẫn > 0,5). Tiếp tục loại 2 biến là SN3 và PBC1 vì có hệ số truyền tải nhỏ hơn

Sau khi loại 4 biến (NB3, SN3, PBC1 và PBC2), kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 6 nhóm nhân tố được rút ra, trong đó các hệ số truyền tải đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 5.3), hệ số KMO = 0,751.

Đối với biến PNC1 khi chạy EFA lần 1, có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ở cả 2 nhân tố là 1 và 6. Tuy nhiên, khoảng cách của 2 hệ số tải nhân tố này lớn hơn 0,3 nên nhân tố này được giữ lại và chấp nhận giá trị hệ số tải nhân tố 1.

Trong q trình phân tích nhân tố, biến NB3 bị loại khỏi mơ hình. Điều này có thể giải thích rằng khách hàng khơng tin tưởng vào sự đảm bảo về chất lượng rau an toàn của các bên tham gia thị trường (Siêu thị, chợ, cửa hàng tiện lợi…). Biến PBC2 cũng bị loại khỏi mơ hình vì khách hàng khơng cho rằng họ sẽ khơng hài lịng với bữa ăn mà khơng có sử dụng rau an toàn.

Biến SN3 và biến PBC1 bị loại sau khi phân tích nhân tố lần 2. Điều này thể hiện hai yếu tố này không tác động đến ý định hành vi mua rau an toàn của khách hàng mà ý định hành vi của họ phụ thuộc vào các yếu tố khác.

Nghiên cứu tiếp tục đề xuất kết quả phân tích nhân tố lần 3 cho phân tích hồi quy. Kết quả kiểm định KMO là 0,751 > 0,5. Kiểm định Bartlett's cho kết quả là 2562,263 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0,05 (phụ lục 5.3) nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng: Các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp trong mơ hình này.

Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (lần 3)

Biến quan sát NB SN AT SRS PU PBC

Tôi tin tưởng vào việc sử dụng chất tẩy rửa cho rau thông thường trước khi ăn có thể giúp tơi bảo vệ sức khoẻ mà khơng cần sử dụng rau an tồn

0,896

Tơi tin tưởng vào sự an toàn của sản phẩm rau an tồn khi có chứng nhận của cơ quan nhà nước trên sản phẩm

0,870

Gia đình tơi nghĩ rằng tơi nên sử dụng rau an toàn hơn là rau khơng an tồn

0,916

Những người mà tôi quen biết (đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm…) đang sử dụng rau an tồn (nên tơi sử dụng theo họ)

0,898

Nếu buộc phải đưa ra quyết định, tôi sẽ chọn sử dụng rau an tồn hơn là sử dụng rau khơng an tồn

0,768

Tơi nghĩ rằng việc sử dụng rau an toàn rất quan trọng

0,807

Tôi rất quan tâm đến dư lượng thuốc trừ sâu và chất bảo quản thực vật trong rau an toàn

0,834

Biến quan sát NB SN AT SRS PU PBC

Tôi được biết là phần lớn nông dân trồng rau an toàn được đào tạo kỹ thuật và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng từ các cơ quan nhà nước và phi nhà nước

0,761

Tôi được biết các nhà cung cấp có chứng nhận rau an tồn thường ký hợp đồng với nơng dân và các nhà bán lẻ để đảm bảo nguồn gốc và chất lượng của rau an tồn

0,797

Tơi biết và hiểu rõ các quy định của nhà nước về việc trồng, vận chuyển và cấp giấy chứng nhận cho rau an toàn

0,853

Chính phủ đã xây dựng và quản lý một hệ thống cung cấp rau an tồn hoạt động tốt, hợp pháp, minh bạch và có trách nhiệm

0,880

Tôi nghĩ rằng giá cả của rau an toàn phù hợp với chất lượng của nó mang lại

0,881

Tơi biết rằng sử dụng rau an tồn giúp bảo đảm lợi ích sức khỏe lâu dài của tôi và gia đình của tơi

0,759

Tơi biết rằng sử dụng rau an tồn sẽ giúp bảo vệ mơi trường (Khi khơng sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, hoá chất… để trồng rau an

Biến quan sát NB SN AT SRS PU PBC

Tôi nghĩ rằng rất dễ dàng cho tôi để mua và sử dụng rau an toàn (Tơi có thể mua ở chợ, các cửa hàng tiện lợi, siêu thị...)

0,840

Tôi cho rằng bản thân mình rất có ý thức về sức khoẻ

0,854

Theo kết quả mơ hình EFA thì kết quả đã được nhóm thành 6 nhân tố (kết quả của phân tích nhân tố khám phá). Các nhân tố như sau:

- Nhân tố 1 (Niềm tin - NB) bao gồm các biến: NB1, NB2

- Nhân tố 2 (Chuẩn chủ quan - SN) bao gồm các biến: SN1, SN2 - Nhân tố 3 (Thái độ - AT) bao gồm các biến: AT1, AT2, AT3, AT4

- Nhân tố 4 (Hệ thống quản lý nhà nước - SRS) bao gồm các biến: SRS1, SRS2, SRS3, SRS4

- Nhân tố 5 (Nhận tích sự hữu ích - PU) bao gồm các biến: PU1, PU2, PU3

- Nhân tố 6 (Nhận thức kiểm soát hành vi - PBC) bao gồm các biến: PBC3, PBC4 Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy, có 6 nhân tố được chấp nhận được rút ra với phương sai trích 76,789% (giải thích được 76,789% biến thiên của dữ liệu) và Eigenvalue = 1.167 > 1 (phụ lục 4) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

4.6 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được thực hiện với 6 biến độc lập: niềm tin (NB), chuẩn chủ quan (SN), thái độ (AT), hệ thống quản lý nhà nước (SRS), nhận thức sự hữu ích (PU), nhận

Kiểm soát hành vi (PBC) và 1 biến phụ thuộc: ý định hành vi (BI). Với Sig. < 0,01 có thể kết luận rằng mơ hình tác giả đề xuất phù hợp với dữ liệu thực tế ở việt Nam. Nói cách khác, các biến độc lập (Niềm tin, Chuẩn chủ quan, Thái độ, Hệ thống quản lý nhà nước, Nhận tích sự hữu ích, Nhận thức kiểm sốt hành vi) tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc (Ý định hành vi) với mức độ tin cậy 99%. Hệ số R2 điều chỉnh là 0,596 có nghĩa là mơ hình giải thích được 59,6% mối liên hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi mua rau an toàn của khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng rau an toàn của người dân tại siêu thị bigc và một số giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng của chính phủ (Trang 62 - 67)