Kiểm định sự khác biệt về hành vi mua rau của các nhóm người khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng rau an toàn của người dân tại siêu thị bigc và một số giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng của chính phủ (Trang 71 - 74)

nhau

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA để kiểm định các yếu tố về giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, thu nhập và nghề nghiệp của đối tượng được khảo sát. Phương pháp này kiểm định các mẫu nhóm cùng một lúc với khả năng sai lệch là 5% nên nó phù hợp khi sử dụng trong nghiên cứu này.. Kết quả của kiểm định được trình tại tại phụ lục 8

4.9.1 Kiểm định ý định mua rau an toàn giữa người nam và người nữ

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,145 > 0,05 nên ta có thể kết luận rằng trong nghiên cứu này, khơng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua rau an toàn giữa người nam và người nữ.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định ANOVA của giới tính

Tên chỉ tiêu Số mẫu Giá trị TB Độ lệch chuẩn Kết quả Sig

Người nam 69 3,7065 0,84449

0,145

Người nữ 245 3,85310 0,70263

4.9.2 Kiểm định ý định mua rau an tồn giữa những người có độ tuổi khác nhau

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,072 > 0,05 nên ta có thể kết luận rằng trong nghiên cứu này, khơng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua rau an tồn giữa những người có độ tuổi khác nhau

4.9.3 Kiểm định ý định mua rau an toàn giữa những người có trình độ học vấn khác nhau khác nhau

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,877 > 0,05 nên ta có thể kết luận rằng trong nghiên cứu này, khơng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý

4.9.4 Kiểm định ý định mua rau an toàn giữa những người có tình trạng hơn nhân khác nhau khác nhau

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,505 > 0,05 nên ta có thể kết luận rằng trong nghiên cứu này, khơng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua rau an tồn giữa những người có tình trạng hơn nhân khác nhau

4.9.5 Kiểm định ý định mua rau an tồn giữa những người có mức thu nhập khác nhau

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,780 > 0,05 nên ta có thể kết luận rằng trong nghiên cứu này, khơng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua rau an toàn giữa những người có mức thu nhập khác nhau

4.9.6 Kiểm định ý định mua rau an toàn giữa những người có nghề nghiệp khác nhau

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig = 0,717 > 0,05 nên ta có thể kết luận rằng trong nghiên cứu này, khơng thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua rau an tồn giữa những người có nghề nghiệp khác nhau

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định ANOVA của biến độc lập

Chỉ tiêu Sig Giới tính 0,145 Độ tuổi 0,072 Trình độ học vấn 0,877 Tình trạng hơn nhân 0,505 Thu nhập 0,780

Sig của các biến thuộc phần thông tin cá nhân đều lớn hơn 0,05 nên chưa có sơ sở khẳng định giữa các nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, thu nhập, nghề nghiệp khơng có sự khác biệt về việc ý định hành vi mua rau an toàn.

Kết quả của nghiên cứu có thể được giải thích như sau: Do tình trạng thực phẩm an toàn – đặc biệt là sản phẩm rau an toàn hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức (giá cao, khó ni trồng và bảo quản, chưa có nhiều thơng tin về sản phẩm…) và việc quản lý của nhà nước chưa chặt chẽ trên thị trường. Những người có học thức cao là những người biết rõ hơn về điều này do vậy ý định mua của họ nhỏ hơn những người có học thức thấp hơn. Qua phỏng vấn sâu, hai trong ba chuyên gia cũng có ý kiến rằng họ được biết mặc dù các hộ nông dân đã đăng ký trồng rau an toàn theo quy định nhưng họ thường trồng một luống rau rieeng để họ và gia đình họ sử dụng mà không sử dụng những rau họ sẽ cung cấp. Ban đêm, những người nông dân này cũng ra đồng và trộm phun thuốc tăng trưởng nhằm có được năng suất cao hơn, bán được giá cao hơn. Đó là lý do một số chuyên gia hoặc một số người có học thức cao đã khơng hồn tồn tin tưởng vào các thực phẩm này mặc dù nó được gắn nhãn hiệu là đảm bảo an tồn.

Tóm lại, chương này đã trình bày các phương pháp phân tích nhân tố và phân tích hồi

quy và qua đó rút ra được 6 yếu tố tác động đến ý định mua rau an toàn của khách hàng ở siêu thị BigC tại thành phố Hồ Chí Minh. Đó là các yếu tố niềm tin, chuẩn chủ quan, thái độ, hệ thống quản lý nhà nước, nhận thức sự hữu ích, nhận thức kiểm sốt hành vi. Trong đó yếu tố thái độ của khách hàng ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định của khách hàng. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy khơng có sự khác biệt giữa giới tính, độ tuổi, trình trạng học vấn, hôn nhân, thu nhập và nghề nghiệp đối với ý định mua rau sạch của khách hàng ở siêu thị BigC tại thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ kết quả được phân tích ở chương 4, chương 5 tác giả sẽ trình bày kết luận, đưa ra kiến nghị, hạn chế và hướng nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng rau an toàn của người dân tại siêu thị bigc và một số giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng của chính phủ (Trang 71 - 74)