.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng rau an toàn của người dân tại siêu thị bigc và một số giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng của chính phủ (Trang 37 - 45)

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Nhận thức sự hữu ích (Perceived usefulness) Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control) Niềm tin (Normative beliefs) Chuẩn chủ quan (Subjective norm) Thái độ (Attitude) Ý định hành vi (Behavioral intention) Hệ thống quản lý của nhà nước (State regulatory system) H1: (+) H2: (+) H3: (+) H4: (+) H6: (+) H5: (+)

2.6 Giả thuyết

Từ các khái niệm và các nghiên cứu trước, tác giả đã hình thành nên mơ hình nghiên cứu đề xuất với sự kết hợp các câu hỏi nghiên cứu từ nhiều nguồn

2.6.1 Niềm tin (Normative beliefs)

Giả thuyết H1: Khi người tiêu dùng có niềm tin vào việc mua được rau an tồn nhiều hơn, người tiêu dùng có nhiều khả năng sẽ có ý định mua rau an tồn.

Bảng 2.1 Thang đo niềm tin

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

NB1

Tơi tin tưởng vào sự an tồn của sản phẩm rau an tồn khi có chứng nhận của cơ quan nhà nước trên sản phẩm

No trust in the safety of safe vegetables

Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009)

NB2

Tôi tin tưởng vào việc sử dụng chất tẩy rửa cho rau thơng thường trước khi ăn có thể giúp tôi bảo vệ sức khoẻ mà không cần sử dụng rau an toàn

Trust in cleaning detergents

Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009)

NB3

Sự đảm bảo của các nhà chức trách và các bên tham gia thị trường thông qua việc xây dựng thương hiệu và chính sách của họ đã không tạo ra sự tin tưởng cho tôi

The safe vegetable production and distribution system has not yet gain widespread consumer trust

Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009)

2.6.2 Chuẩn chủ quan (Subjective norm)

Giả thuyết H2: Khi người tiêu dùng có một tiêu chuẩn chủ quan tích cực để mua rau an tồn, người này sẽ có nhiều khả năng có ý định mua rau an toàn.

Bảng 2.2 Thang đo chuẩn chủ quan

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

SN1

Gia đình tơi nghĩ rằng tôi nên sử dụng rau an tồn hơn là rau khơng an toàn

My family members prefer halal products My family thinks that I should buy organic food rau an toànher than non- organic food Mohd và cộng sự (2010) Ajzen, 2002; Arvola et al., 2008 Masoud Yazdanpanah, Masoumeh Forouzani (2014) SN2 Những người mà tơi quen biết (gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, hàng xóm…) đang sử dụng rau an tồn (nên tơi sử dụng theo họ)

My friends would think that I should choose halal product

Most people who are important to me think that I should buy organic foods Mohd và cộng sự (2010) Mei-Fang Chen (2007) SN3 Khơng sử dụng rau an tồn sẽ rất mất lịch sự (khi mọi người xung quanh tôi đều đang sử dụng rau an toàn)

SN4

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên tôi nên sử dụng rau an toàn để bảo vệ sức khoẻ

Renner và cộng sự (2012)

2.6.3 Thái độ (Attitude)

Giả thuyết H3: Khi thái độ của người tiêu dùng đối với mua rau an tồn là tích cực, ý định của người tiêu dùng mua rau an toàn sẽ có nhiều khả năng trở nên tích cực.

Bảng 2.3 Thang đo thái độ

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

AT1

Nếu buộc phải đưa ra quyết định, tơi sẽ chọn sử dụng rau an tồn hơn là sử dụng rau khơng an tồn

Whether I will eventually buy organic foods is entirely up to me

Mei-Fang Chen (2007)

AT2

Tôi rất quan tâm đến dư lượng thuốc trừ sâu và chất bảo quản thực vật trong rau an toàn

Concerned about pesticide residue

Concerned about safe handling and bacteria level

Christine m. Bruhn and Howard g. Schutz (1998) AT3 Tôi nghĩ rằng việc sử dụng rau an toàn rất quan trọng Is it important to me for the food I eat on a typical day

I think that purchasing organic food is important

Mei-Fang Chen (2007)

Ajzen, 2002; Arvola et al., 2008 Masoud Yazdanpanah, Masoumeh Forouzani (2014) AT4 Tôi nghĩ rằng việc sử dụng rau an toàn là một ý tưởng hay

I think that purchasing organic food is a good idea

Ajzen, 2002; Arvola et al., 2008

Masoud Yazdanpanah, Masoumeh Forouzani (2014)

2.6.4 Hệ thống quản lý nhà nước (State regulatory system)

Giả thuyết H4: Khi người tiêu dùng thấy được việc quản lý cung ứng rau an tồn của nhà nước là tích cực, minh bạch, chính xác, người tiêu dùng sẽ có ý định mua rau an toàn nhiều hơn.

Bảng 2.4 Thang đo hệ thống quản lý nhà nước

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

SRS1

Tôi được biết là phần lớn nơng dân trồng rau an tồn được đào tạo kỹ thuật và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng từ các cơ quan nhà nước và phi nhà nước

The farmers has received technical training and received material support from state and non-state actors

Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009)

SRS2

Tôi được biết nhà cung cấp có chứng nhận rau an toàn thường ký hợp đồng với nông dân và các nhà bán lẻ để đảm bảo nguồn gốc và chất lượng của rau an toàn

Relation with present retailer Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009)

SRS3

Tôi biết và hiểu rõ các quy định của nhà nước về việc trồng, vận chuyển và cấp giấy chứng nhận cho rau an toàn

Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009) SRS4 Chính phủ đã xây dựng một hệ thống rau an toàn hoạt động tốt, hợp pháp, minh bạch và có trách nhiệm.

The relevant state authorities seriously committed to setting up a well- functioning, legitimate, transparent and accountable

Pham Van Hoi*, Arthur P.J. Mol, Peter J.M. Oosterveer (2009)

2.6.5 Nhận thức sự hữu ích (Perceived usefulness)

Giả thuyết H5: Khi người tiêu dùng có sự nhận thức về sự hữu ích của rau an tồn tích cực, người này sẽ có nhiều khả năng có ý định mua rau an toàn.

Bảng 2.5 Thang đo nhận thức sự hữu ích

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

PU1

Tôi biết rằng sử dụng rau an toàn giúp bảo đảm lợi ích sức khỏe lâu dài của tôi và gia đình của tơi

I try to consume organic food for my long term health benefits

Mohd Rizaimy Shaharudin;

Jacqueline Junika Pani; Suhardi Wan Mansor & Shamsul Jamel Elias (2010)

PU2

Tôi biết rằng sử dụng rau an toàn sẽ giúp bảo vệ môi trường

Has been prepared in an environmentally friendly way Has been produced in a way which has not shaken the balance of nature

Mei-Fang Chen (2007)

2.6.6 Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control)

Giả thuyết H6: Khi người tiêu dùng nhận thức được hành vi kiểm soát hành vi nhiều hơn đối với việc mua rau an toàn, người tiêu dùng có nhiều khả năng sẽ có ý định mua rau an tồn.

Bảng 2.6 Thang đo nhận thức kiểm sốt hành vi

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

PBC1

Tôi trung thành với việc lựa chọn sử dụng rau an toàn

I think of myself as a user of organic food. Aakar, 1991, 1996; Keller, 1993). Schiffman và Kanuk (2004) PBC2

Tơi khơng hài lịng với một bữa ăn mà khơng có sử dụng rau an tồn

PBC3

Tơi cho rằng bản thân mình rất có ý thức về sức khoẻ

I consider myself very health conscious

Mohd và cộng sự (2010)

PBC4

Tơi nghĩ rằng nó rất dễ dàng cho tôi để mua và sử dụng rau an tồn (Tơi có thể mua ở chợ, các cửa hàng tiện lợi, siêu thị...)

Can be bought in shops close to where I live or work

Is easily available in shops and supermarkets

If organic foods were available in the shops, nothing would prevent me from buying it

Mei-Fang Chen (2007)

2.6.7 Ý định hành vi (Behavioral intention)

Bảng 2.7 Thang đo ý định hành vi

Thang đo Thang đo gốc Tác giả

BI1

Tôi dự định sử dụng rau an toàn trong những ngày tiếp theo nếu chúng có sẵn để mua

I intend to purchase organic food produce within the next fortnight

I intend to consume organic foods if they are available for purchase Nina Michaelidou and Louise M. Hassa (2007) Ajzen, 2002; Arvola et al., 2008 BI2

Tôi muốn mua rau an toàn trong những ngày tiếp theo nếu chúng có sẵn để mua

I want to purchase organic food produce within the next fortnight Nina Michaelidou and Louise M. Hassa (2007) Mohd và cộng sự (2010) BI3 Tôi sẵn sàng trả mức giá cao hơn để sử dụng sản phẩm rau an toàn

Price is good value for money Mei-Fang Chen (2007) BI4 Tôi sẽ sẵn sàng ngừng sử dụng rau an toàn từ các công ty không thực hiện đúng quy định về an tồn mặc dù nó có thể gây bất tiện cho tơi

I would be willing to stop buying products from companies guilty of polluting the environment even though it might be inconvenient for me.

Ann P. Mintonn and Randall L. Rose (1997)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở mơ hình và giả thuyết đã đề xuất, trong chương ba sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và bảng hỏi điều tra khảo sát. Cách thu thập dữ liệu, số mẫu và các bước phân tích dữ liệu.

3.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được trình bày ở Hình 3.1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hành vi sử dụng rau an toàn của người dân tại siêu thị bigc và một số giải pháp để nâng cao quản lý chất lượng của chính phủ (Trang 37 - 45)