1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực
1.3.1.2. Môi trƣờng vi mô
vi mơ là các yếu tố, thể chế có ảnh hƣởng riêng đến ngành viễn thông.
Khách hàng: Là những ngƣời sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Họ là yếu tố quyết định đầu ra của doanh nghiệp. Khơng có khách hàng, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của mình. Do đó, các cấp quản trị phải đảm bảo rằng nhân viên của mình sản xuất ra các mặt hàng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Muốn cho nhân viên ý thức đƣợc điều đó, nhiệm vụ của các cấp quản trị là phải biết quản trị nguồn nhân lực một cách có hiệu quả.
Các nhà cung ứng: là những nhà cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực viễn thông hiện có nhiều nhà cung ứng tại Việt Nam nhƣ Huwei – Trung Quốc, Siemens – Đức, Công ty cáp quang Sacom – Việt Nam, …. là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề phát sinh của nhà quản trị là tìm kiếm nguồn nhân lực phù hợp để vận hành hoạt động của các trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến và nhập khẩu, đồng thời phải đảm bảo chọn lựa đƣợc sản phẩm có chất lƣợng, giá cả và thời hạn cung cấp phù hợp.
Đối thủ cạnh tranh: Viettel Tây Ninh đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực thuê bao di động với 2 đối thủ đến từ tập đồn bƣu chính viễn thơng Việt Nam là Vinaphone và Mobiphone, thể hiện qua số liệu tổng kết năm 2011 của Sở thông tin và truyền thông tỉnh Tây Ninh, tổng thị trƣờng tại Tây Ninh là 1.118.000 thuê bao. Trong đó:
- Viettel: 570.300 thuê bao chiếm 51% thị phần; - Mobiphone: 303.700 thuê bao chiếm 27% thị phần; - Vinaphone: 195.500 thuê bao chiếm 18% thị phần;
- Các mạng khác: 48.500 thuê bao chiếm 4% thị phần.
Hình 1.3: Thị phần thuê bao di động Nguồn: Số liệu tổng kết năm 2011 – Nguồn: Số liệu tổng kết năm 2011 –
Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Tây NInh
Đồng thời, việc liên tục nâng mức chỉ tiêu chất lƣợng dịch vụ cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn ngành và sự cam kết chất lƣợng di động cao nhất là một thách thức không nhỏ trong quá trình hoạt động của Chi nhánh Viettel Tây Ninh.
Ở một số lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ phân phối sản phẩm, cung cấp đƣờng truyền dữ liệu, …, Viettel cũng đang gặp phải sự cạnh tranh của một số lƣợng lớn các nhà cung cấp truyền thống, nhà kinh doanh tƣ nhân, các kênh phân phối chính thức và khơng chính thức. Điều này cũng gây ảnh hƣởng lớn đến quá trình hoạt động của Chi nhánh.
Các nhóm áp lực xã hội: Dƣ luận xã hội, cộng đồng dân cƣ, các tổ chức cơng đồn, hiệp hội ngƣời tiêu dùng, các tổ chức báo chí là các nhóm áp lực xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp sẽ gặp những thuận lợi nếu đƣợc các tổ chức xã hội ủng hộ. Ngƣợc lại, sẽ gặp những khó khăn nếu khơng có sự đồng thuận từ phía cộng đồng.