Hệ thống Bảng đồ Sơ đồ Lưu đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác titanium và du lịch, lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận (Trang 73 - 79)

HỆ THỐNG SƠ ĐỒ - BẢN ĐỒ - LƯU ĐỒ

Hình B. 2. Vị trí các dự án du lịch năm 2006 và năm 2010.

Hình B. 3. Hạ tầng giao thơng ven biển 2006 và năm 2010.

Hình B. 5. Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil27

Công nghệ luyện xỉ titanium truyền thống là công nghệ luyện trực tiếp quặng ilmenit trong lò điện hồ quang dòng điện xoay chiều. Trải qua thời gian, công nghệ này đã được cải tiến khá nhiều. Đầu tiên luyện trong lò hồ quang kiểu hở, sau đó luyện trong lị kiểu kín. Hàm lượng TiO2 trong xỉ cũng thay đổi khá nhiều, thường 70-75% TiO2, sau nâng lên 80-90% TiO2, gần đây đã nâng lên rất cao tới 95% TiO2. Để sản xuất được loại xỉ titanium rất giàu TiO2 người ta đã phải dùng thêm khí oxy để trợ giúp khi tháo sản phẩm xỉ ra khỏi lò. Ngày nay để cải thiện công nghệ luyện xỉ titanium trên thế giới đang thử nghiệm áp dụng theo bốn hướng khác nhau:

Hướng 1. Khí thải của lò luyện được tận dụng để gia nhiệt trước quặng ilmenit trước khi đưa vào lị luyện. Nhờ đó mà cải thiện được một số chỉ tiêu công nghệ luyện, đặc biệt chỉ tiêu chi phí điện năng và chi phí điện cực graphit được giảm đi nhiều. Công nghệ này thực hiện ở các nhà máy của các hãng: Namakwa Sands, Ticor South Arica.

Hướng 2. Ilmenit được hoàn nguyên trước để chuyển hầu hết sắt oxit thành sắt kim loại, sau đó

mới luyện trong lò điện hồ quang nhận xỉ titanium. Tiến bộ này cải thiện được một số chỉ tiêu cơng nghệ, nhờ đó mà giảm được chi phí điện năng và điện cực graphít.

Hướng 3. Luyện xỉ ti tan trong lò điện hồ quang dòng điện một chiều. Đây là một hướng cơng nghệ rất mới, có nhiều ưu điểm: Năng suất lị cao, thiết bị gọn nhẹ hơn, chi phí vận hành thấp hơn. Đã áp dụng ở các công ty: Namakwa Sands (NS), Ticor South Arica,Vredenbug và Empangeni in South Arica.

Hướng 4. (Kết hợp hướng 1 và 2). Trước đây người ta thường thiêu hồn ngun trong lị quay, ngày nay đã chuyển hướng thiêu trong lò lớp sơi. Quặng sau khi thiêu hồn ngun trong lị lớp sơi được chuyển trực tiếp vào luyện trong lò hồ quang, nhờ đó mà tận dụng được nhiệt dư của lò thiêu lớp sơi và đồng thời giảm được chi phí điện năng cho cơng đoạn

27

hồn ngun sắt nên chi phí điện năng chung cho luyện xỉ titanium giảm đi rất nhiều. Hơn nữa năng suất lò cũng tăng, giảm được sự cố do xỉ sôi dâng trào, chi phí chất hồn ngun giảm, chi phí đầu tư và chi phí vận hành giảm đáng kể.

(Nguồn: Tham khảo tài liệu của KS.Cao Văn Hồng - Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim) Hình B. 6. Sơ đồ quy trình sản xuất titanium thỏi (ingot) từ xỉ titanium (sponge).

Hình B. 8. Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil phổ biến ở Bình Thuận28.

Hình B. 9. Sơ đồ quy trình tuyển xử lý nước thải trong quá trình quyển quặng.

Hình B. 10. Các ngành tiêu thụ Titanium trên toàn cầu.

Nguồn: GoldInsider, 2006.

Hình B. 11. Đóng góp ngành du lịch vào GDPthế giới từ 2001 – 2011 và dự báo đến 2021.

Nguồn: Travel and Tourism Economic Impact World 2011 [28](www.wttc.org)

28 Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án khai thác titanium tại khu vực Thiện Ái, Bắc Bình.

Quặng cát

Nước

Bơm cát Vít xoắn Cát thải

Khống vật nặng Thùng cấp liệu Hệ thống vít tuyển Thùng cát thải

Thu gom vào bể lắng Hồ nước

Hình B. 12. Lượng khách du lịch thế giới giai đoạn 2001 – 2011 và dự báo đến 2021.

Nguồn: Travel and Tourism Economic Impact World 2011 (www.wttc.org)

Hình B. 13. Chỉ số giá titanium của nhà sản xuất giai đoạn 1971 đến 200629.

29

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác titanium và du lịch, lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)