Kết quả hồi quy trên mẫu phân theo bản chất hàng hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 61 - 65)

Public utilities Private

TcRec (1) TcPay (2) TcNet (3) TcRec (4) TcPay (5) TcNet (6) BkLoan -0.138*** 0.050*** -0.189*** 0.059*** 0.090*** -0.031* (t-Statistic) (-4.757) (2.638) (-5.628) (4.002) (7.931) (-1.703) PRE-2 -0.118*** -0.010 -0.108*** -0.028*** -0.031*** 0.002 (t-Statistic) (-6.431) (-0.864) (-5.086) (-2.731) (-3.864) (0.188) PRE-1 -0.091*** 0.014* -0.105*** -0.010 -0.032*** 0.022** (t-Statistic) (-7.273) (1.653) (-7.249) (-1.385) (-5.719) (2.462) Crisis -0.096*** 0.001 -0.096*** -0.022*** -0.028*** 0.006 (t-Statistic) (-8.499) (0.073) (-7.413) (-3.664) (-6.161) (0.866)

POST-1 -0.081*** 0.001 -0.082*** -0.035*** -0.022*** -0.013* (t-Statistic) (-6.862) (0.172) (-6.049) (-5.608) (-4.626) (-1.698) POST-2 -0.057*** -0.007 -0.051*** -0.028*** -0.010** -0.018*** (t-Statistic) (-5.448) (-0.957) (-4.180) (-5.067) (-2.431) (-2.635) POST-3 -0.045*** -0.006 -0.040*** -0.023*** -0.010** -0.012* (t-Statistic) (-4.482) (-0.843) (-3.407) (-4.174) (-2.468) (-1.878) POST-4 -0.033*** -0.007 -0.026** -0.012** -0.007* -0.005 (t-Statistic) (-3.311) (-1.040) (-2.279) (-2.246) (-1.635) (-0.817) POST-5 -0.026*** 0.005 -0.031*** -0.005 0.003 -0.008 (t-Statistic) (-2.741) (0.778) (-2.820) (-0.894) (0.683) (-1.164) Sale 0.654*** -0.018 0.672*** 0.087 -0.001 0.087 (t-Statistic) (4.8344) (-0.2023) (4.3081) (1.5182) (-0.0130) (1.2562) CGS -0.690*** 0.358*** -1.048*** -0.003 0.019 -0.023 (t-Statistic) (-4.422) (3.496) (-5.827) (-0.055) (0.405) (-0.301) Size -0.161*** 0.008 -0.169*** -0.021*** -0.013*** -0.009 (t-Statistic) (-9.606) (0.730) (-8.747) (-4.573) (-3.525) (-1.540) Inventory 0.421** 0.506*** -0.086 -0.113*** 0.015 -0.128*** (t-Statistic) (1.986) (3.639) (-0.350) (-5.940) (1.025) (-5.528) Adj-R2 0.863 0.898 0.742 0.713 0.654 0.564

Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả hồi quy (thực hiện trên Eview)

Đối với các biến giả, hệ số hồi quy của các biến giả (bảng 4.9 và hình 4.5) cho

thấy, nguồn cung tín dụng thương mại (TcRec, TcNet) của các doanh nghiệp có

hàng hóa cơng khơng bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp này tiếp tục gia tăng nguồn cung tín dụng thương mại trước, trong và sau khi cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra. Bên cạnh đó, nhu cầu đối với tín dụng thương mại (TcPay) của nhóm doanh nghiệp có hàng hóa cơng ít thay đổi theo thời gian.

Hình 4.5: Hệ số hồi quy của các biến giả (mẫu doanh nghiệp có hàng hóa cơng)

Nguồn: tác giả dựa trên kết quả hồi quy bảng 4.9

Đối với nhóm các doanh nghiệp có hàng hóa tư

Đối với biến tín dụng ngân hàng (Bkloan), kết quả trong bảng 4.9, cột 4, 5,6 hệ số

hồi quy của biến Bkloan đếu có ý nghĩa thống kê từ 10 đến 1% trong các phương trình TcRec, TcPay và TcNet. Trong đó, trong phương trình TcRec, hệ số biến BkLoan mang dấu (+) cho thấy mối quan hệ đồng biến giữa nợ vay ngân hàng và

các khoản phải thu. Kết quả này chỉ ra mối quan hệ bổ sung giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại trong mẫu các doanh nghiệp có hàng hóa tư tại Việt Nam. Tuy vậy, hệ số hồi quy BkLoan trong phương trình TcPay cũng mang dấu

(+), đã không cho thấy mối quan hệ thay thế giữa nợ vay ngân hàng và các khoản phải trả trong nhóm doanh nghiệp có hàng hóa tư.

Đối với các biến giả, hệ số hồi quy của các biến giả (bảng 4.9 và hình 4.6) cho

thấy, nguồn cung tín dụng thương mại (TcRec, TcNet) của các doanh nghiệp có

hàng hóa tư đã có sự sụt giảm trong giai đoạn trước, trong khủng hoảng và thậm chí là một năm sau khủng hoảng. Sau đó, các doanh nghiệp có hàng hóa tư mở rộng nguồn cung tín dụng thương mại trở lại ở các năm tiếp theo. Ngược lại, nhu cầu đối với tín dụng thương mại (TcPay) của nhóm doanh nghiệp có hàng hóa tư

này luôn tăng trong giai đoạn trước, trong và sau khủng hoảng, điều này cho thấy các doanh nghiệp có hàng hóa tư trong mẫu quan sát tại Việt Nam khá “khát” nguồn cầu tín dụng thương mại.

Hình 4.6: Diễn biến hệ số hồi quy của các biến giả (mẫu DN có hàng hóa tư)

Nguồn: tác giả dựa trên kết quả hồi quy bảng 4.9

Tóm lại, sau khi phân chia thành 2 nhóm doanh nghiệp có hàng hóa cơng và nhóm

doanh nghiệp có hàng hóa tư dựa trên bản chất hàng hóa doanh nghiệp phục vụ, kết quả thực nghiệm tiếp tục chỉ ra sự tồn tại mối quan hệ bổ sung giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại (các khoản phải thu) trong mẫu các doanh nghiệp (có hàng hóa cơng và có hàng hóa tư) tại Việt Nam. Trong khi đó, mối quan hệ thay thế đã khơng tồn tại Ngồi ra, kết quả thực nghiệm cũng chỉ ra, nguồn cung tín dụng thương mại của các doanh nghiệp có hàng hóa cơng tại Việt Nam khơng bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính (ln tăng trong suốt giai đoạn quan sát) và nhu cầu về tín dụng thương mại ít có sự thay đổi. Ngược lại, ở nhóm các doanh nghiệp có hàng hóa tư ln “khát” nhu cầu tín dụng thương mại và nguồn cung tín dụng thương mại, bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính (giảm trước và trong cuộc khủng hoảng sau đó gia tăng trở lại).

4.3.4. Doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất và phi sản xuất

Đầu tiên, để kiểm tra giả thuyết H4:

Giả thuyết H4: Suốt khủng hoảng tài chính, cung và cầu tín dụng thương mại của ngành sản xuất sẽ nhiều hơn ngành phi sản xuất.

Tác giả thực hiện các phép hồi quy trên các mẫu nghiên cứu đã được phân chia theo nhóm ngành (sản xuất và phi sản xuất) dựa trên tiêu chuẩn phân ngành của ICB. Kết quả phân loại, có 1022 quan sát của 31 doanh nghiệp được xếp vào nhóm ngành sản xuất và 1037 quan sát của 32 doanh nghiệp được xếp vào nhóm các doanh nghiệp phi sản xuất. Bảng 4.10 trình bày kết quả hồi quy của 3 mơ hình tín dụng thương mại trên 2 mẫu con (TcRec – khoản phải thu (cột 1 và cột 4), TcPay – khoản phải trả (cột 2 và cột 5), TcNet – tín dụng thương mại rịng (cột 3 và cột 6) với biến tín dụng ngân hàng (BkLoan), các biến kiểm soát và các biến giả.

Đối với nhóm các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất

Đối với biến tín dụng ngân hàng (Bkloan), kết quả trong bảng 4.10, cột 1, 2, 3, hệ

số hồi quy của biến Bkloan trong các phương trình TcRec, TcPay và TcNet có ý

nghĩa thống kê ở mức từ 10% đến 1%. Hệ số hồi quy biến Bkloan ở phương trình

TcRec và TcNet mang dấu dương (+), thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa nợ vay

ngân hàng và các khoản phải thu, cũng như tín dụng thương mại rịng. Kết quả này đã chỉ ra một tác động bổ sung của nợ vay ngân hàng cho tín dụng thương mại (các khoản phải thu). Hệ số hồi quy biến Bkloan ở phương trình TcPay cũng mang dấu dương (+), thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa BkLoan và các khoản phải trả. Kết quả này, đã không chỉ ra một mối quan hệ thay thế giữa vốn vay ngân hàng và các khoản phải trả trong nhóm các cơng ty thuộc nhóm ngành sản suất ở mẫu nghiên cứu tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)