Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định vai trò trung gian của sự gắn kết với công việc trong mối quan hệ của vốn tâm lý và cam kết tổ chức tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 32)

2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H1a. Sự tự tin tác động tích cực lên Cam kết tổ chức Giả thuyết H1b. Sự hy vọng tác động tích cực lên Cam kết tổ chức Giả thuyết H1c. Sự lạc quan tác động tích cực lên Cam kết tổ chức Giả thuyết H1d. Tính kiên trì tác động tích cực lên Cam kết tổ chức Giả thuyết H2a. Sự tự tin tác động tích cực lên Sự gắn bó với công việc Giả thuyết H2b. Sự hy vọng tác động tích cực lên Sự gắn bó với cơng việc Giả thuyết H2c. Sự lạc quan tác động tích cực lên Sự gắn bó với cơng việc Giả thuyết H2d. Tính kiên trì tác động tích cực lên Sự gắn bó với cơng việc Giả thuyết H3. Sự gắn kết với cơng việc tác động tích cực lên Cam kết tổ chức

H3 (+)

Vốn tâm lý

Sự gắn kết với công việc

Cam kết tổ chức H1 (+) H2 (+) Sự tự tin Sự hy vọng Sự lạc quan Tính kiên trì

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 giải thích q trình nghiên cứu và giải quyết các giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra. Chƣơng này làm r thiết kế nghiên cứu, cách chọn mẫu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu. Thảo luận về các cân nhắc đạo đức liên quan đến phƣơng pháp thực hiện đề tài cũng đƣợc bao gồm trong chƣơng này.

3.1. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai bƣớc: Nghiên cứu định tính và Nghiên cứu định lƣợng. ƣới đây là quy trình nghiên cứu cụ thể của đề tài, đƣợc thực hiện trong giới hạn thời gian cho phép của luận văn, và s tiếp tục mở rộng để tăng độ tin cây của kết quả.

Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu định tính, Phỏng vấn 20 nhân viên để hiệu chỉnh

thang đo

Điều tra thử nghiệm (Sửa đổi bảng câu hỏi, n=20)

Xử lý kết quả và viết báo cáo nghiên cứu

Giải pháp, kết luận, kiến nghị

Câu hỏi sơ bộ 1

Câu hỏi sơ bộ 2

Câu hỏi chính thức

Khảo sát (Nghiên cứu định lƣợng) n=382

- Cronbach‟s Alpha

- Phân tích nhân tố khám phá

- Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Phƣơng pháp định tính 3.2.1. Phƣơng pháp định tính

Phỏng vấn chuyên sâu s đƣợc thực hiện với sự tham gia của 20 nhân viên các công ty trên địa bàn TP.HCM, qua ý kiến của họ, các thành phần trong vốn tâm lý và sự gắn kết với công việc của nhân viên s đƣợc phân tích để xem mức độ ảnh hƣởng của các thành phần này đến cam kết tổ chức.

3.2.2. Phƣơng pháp định lƣợng

Mẫu khảo sát s đƣợc thực hiện qua bƣớc kiểm tra pilot và phát đại trà cho các nhân viên trong các công ty trên địa bàn TP.HCM. Sau đó, các dữ liệu s đƣợc xử lý qua kiểm định thang đo. Việc kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết cùng với các giả thuyết bằng hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA, với kiểm định các giả thuyết đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS 25.0. Sau đó, mơ hình s đƣợc đánh giá bởi phần mềm AMOS 25 dựa trên kỹ thuật phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling).

3.3. Tổng thể và mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu chọn theo phƣơng pháp phi xác suất lấy mẫu thuận tiện. Bảng câu hỏi một phần đƣợc phát trực tiếp đến các phịng ban, xí nghiệp trong các cơng ty trên địa bàn TP.HCM, phần khác đƣợc khảo sát trực tuyến và truyền đi với ý định mở rộng mẫu lan tỏa (snowball samples).

Theo hệ thống nghiên cứu Creative Research Systems của Hoa Kỳ, số mẫu tối thiểu cần thiết để nghiên cứu khi đã biết tập hợp mẫu đƣợc tính tốn dựa theo cơng thức sau đây:

Trong đó:

 Z là giá trị tƣơng ứng với độ tin cậy. Bài nghiên cứu này lấy độ tin cậy là 95% nên Z = 1.96

 p là phần trăm khả năng ngƣời đƣợc phát bảng khảo sát s trả lời khảo sát. o phƣơng pháp chọn mẫu là phƣơng pháp ngẫu nhiên đồng thời do

bảng khảo sát đƣợc phát rộng rãi trên Internet nên tác giả dự tính rằng số p này là 40% hay 0.04

 c là khoảng tin cậy hay sai số của p. Do những khó khăn có thể gặp phải khi lấy mẫu từ doanh nghiệp, tác giả dự tính con số này là 6.5% hay 0.065.

Nhƣ vậy, từ những con số nêu trên, số mẫu tối thiểu dự tính ban đầu là:

Nhƣ vậy, số mẫu tối thiểu cần thiết cho đề tài nghiên cứu này là 218 mẫu.

Thơng qua hai phƣơng pháp tính mẫu tham khảo trên, việc khảo sát trên 382 ngƣời đƣợc xem là phù hợp và có cơ sở để thực hiện đề tài.

3.4. Thu thập dữ liệu

Nguồn dữ liệu sơ cấp: thu thập số liệu sơ cấp nhằm xác định trọng số của các yếu tố ảnh hƣởng của vốn tâm lý và sự gắn kết với tổ chức. Số liệu này là số liệu đƣợc tiến hành qua thảo luận nhóm về ngơn từ sử dụng qua bảng câu hỏi đƣợc đo lƣờng, kiểm định, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính. Thời gian thực hiện khảo sát và nhận xét kết quả là vào tháng 3 năm 2018.

3.5. Xử lý và phân tích dữ liệu

Thực hiện thông qua 4 bƣớc sau:

ƣớc 1: Chuẩn bị cho phân tích dữ liệu nghiên cứu gồm:

- Làm sạch số liệu. - Mã hóa và nhập số liệu. - Kiểm tra nhập liệu.

ƣớc 2: Kiểm tra độ tin cậy Cronbach‟s Alpha. Thực hiện phép kiểm định

Cronbach‟s Alpha để đánh giá sự hội tụ của từng thành phần trong thang đo, kết quả phép kiểm định đề nghị giữ lại những biến quan sát có ý nghĩa đóng góp thực sự vào việc đo lƣờng khái niệm nghiên cứu. Theo Hair và cộng sự (1998), các câu hỏi có hệ số tƣơng quan qua biến – tổng nhỏ hơn 0,3 s bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên. Luận văn s loại bỏ các câu hỏi có hệ số

tƣơng quan qua biến – tổng cộng nhỏ hơn 0,4 và khi Alpha có giá trị lớn hơn 0,6 đƣợc xem là có độ tin cậy.

Kiểm định độ tin cậy đƣợc áp dụng để đánh giá sự thống nhất của một thang đo đặt trong mối liên hệ với các thang đo khác trong cùng một biến. Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp đánh giá chỉ số Cronbach's Alpha. Nhiều chuyên gia gợi ý rằng chỉ số Cronbach‟s Alpha 0.6 nói chung đƣợc chấp nhận (Peterson, 1994; Slater, 1995). Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chấp nhận các quy tắc sau cho Cronbach's alpha: số alpha > 0.9: tuyệt vời, > 0.8: tốt, > 0.7: chấp nhận đƣợc, > 0.6: có vấn đề, > 0.5: thấp, và < 0.5: không đƣợc chấp nhận (Kline, năm 1999; George & Mallery, 2003). Trong SPSS, mối tƣơng quan với tổng số thang đo đƣợc theo d i để xác định mức độ tƣơng quan. Field (2005) và Pallant (2007) chứng minh rằng giá trị Cronbach‟s Alpha nhỏ hơn 0.3 cho thấy biến đó khơng liên quan đến các biến khác xét trên quy mô tổng thể. "Cronbach's alpha nếu xóa biến" đƣợc sử dụng để xác định hệ số Cronbach‟s nếu biến đó đƣợc loại bỏ khỏi mơ hình (Lemmens, 2010). Các thang đo có Cronbach‟s alpha có thể đƣợc loại khỏi mơ hình khi có giá trị nhỏ hơn 0.3 và việc loại bỏ thang đo giúp cho tƣơng quan các biến đƣợc thể hiện tốt hơn, thể hiện mức độ tƣơng quan cao.

ƣớc 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các nhân tố giải

thích cho các biến thành phần. Các biến quan sát có trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 s bị loại (Hair và cộng sự, 1998) và kiểm tra xem phƣơng sai trích đƣợc có lớn hơn hoặc bằng 50% hay khơng.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phƣơng pháp thống kê xác định mối tƣơng quan giữa các biến trong một bộ dữ liệu. Nó giúp làm giảm các biến không phù hợp và thiết lập một cấu trúc đơn giản của các biến. Trong thử nghiệm EFA, The Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và của Barlett là hai tiêu chí quan trọng. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) đƣợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố (0.5 ≤ KMO ≤ 1). Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định artlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lƣợng

thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tƣơng quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Khi thăm dò các yếu tố khám phá, nghiên cứu này sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích varimax. Nghiên cứu các mơ hình có một biến độc lập đƣợc giải thích bằng bốn biến khác với tổng cộng 30 mục đo lƣờng. EFA thƣờng đƣợc sử dụng để xác định các khía cạnh hoặc các biến độc lập có mối quan hệ với nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Trong trƣờng hợp này, các nghiên cứu sử dụng các yếu tố ảnh hƣởng đến để nguồn lực tâm lý và cam kết tổ chức. Sau khi phân tích các kết quả nhƣ sau:

Hệ số KMO là một tiêu chí đƣợc sử dụng để xem xét sự thích hợp của yếu tố phân tích, 0.5 < KMO < 1, chứng minh rằng phân tích nhân tố là phù hợp. Kết quả KMO = 0.919 (cao), do đó, phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) xác định số lƣợng các yếu tố này có hai cách phổ biến:

- Xác định dựa trên ý định của các nhà nghiên cứu và các kết quả của nghiên cứu trƣớc đây.

- Nhận dạng dựa trên Eigenvalue (xác định dựa trên giá trị đặc trƣng), giữ lại các mục đo lƣờng có giá trị lớn hơn 1.

ƣớc 4: Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính đƣợc thực hiện, những thơng

số của mơ hình bao gồm GFI, CFI, p-value, RMSEA, TLI, Chi-square s đƣợc xem xét dựa trên cơng trình nghiên cứu của Joreskog (1969), Bagozzi (1981), Brown và Cudeck (1993) đối với các yếu tố kết hợp cần thiết trong mơ hình cấu trúc tuyến tính để làm rõ kết quả nghiên cứu của tác giả.

Phân tích nhân tố confirmatory (CFA) là bƣớc tiếp theo sau kiểm định EFA để xác định các yếu tố cấu trúc cơ sở dữ liệu. CFA, yếu tố cấu trúc đƣợc trích xuất từ kết quả EFA mang tính chất khẳng định lại mơ hình, trong việc xác định tƣơng quan tất cả các biến trong mơ hình với phần mềm AMOS. Cụ thể, nó đƣợc sử dụng để kiểm tra xem tính nhất quán giữa các mục đo lƣờng một biến nhất định và cách

ngƣời nghiên cứu hiểu về bản chất của nhân tố. Vì vậy, mục tiêu phân tích nhân tố khẳng định là để kiểm tra xem dữ liệu có phù hợp với mơ hình đo lƣờng giả thuyết.

Bảng dƣới đây thể hiện các chỉ số và tiêu chuẩn về giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và tác động đơn hƣớng (unidimensionality) dựa trên nhiều tài liệu tham khảo:

Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá CFA

Chỉ số Ý nghĩa Tham khảo

Chi-square/df (CMIN/DF)< 5 khi mẫu lớn hơn 200 Mơ hình phù hợp với dữ liệu Carmines & McIver(1981); Bentler(1990); Bollen(1989);

Bentler & Bonnett( 1980); Browne & Cudek (1992); Nguyen Khanh Duy (2009),

Duong Tri Thao &Nguyen Hai Bien (2011),

Tran Thi Kim Loan & Bui Thi Nguyen Hung (2009) Chi-square/df < 3 khi mẫu nhỏ

hơn 200

TLI (Tucker Lewis Index)>0.9 GFI (Goodness-of-Fit Index)> 0.9 CFI (Comparative fit index) > 0.9 RMSEA (Root Mean Squared Error of Approximation) <0.08

Tất cả trọng số hồi quy chuẩn (standardized regression weights) lớn hơn 0.5

Mơ hình thỏa giá trị hội tụ

Nguyen Khanh Duy (2009), Hair, Black, Babin & Anderson (2010).

Tất cả trọng số hồi quy (unstandardized regression weights) có ý nghĩa thống kê (P- value<0.05) Hay Composite reliability (CR) > 0.7 Average variance extracted (AVE) >0.5 CR > AVE Thỏa tất cả chỉ số goodness-of-fit indices

Mơ hình thỏa yêu cầu tác động đơn

Steenkamp & Van Trijp (1991), Nguyen Khanh

hƣớng Duy (2009)

Maximum Shared

Squared Variance(MSV)< AVE Mô hình thỏa giá trị

phân biệt Hair và cộng sự (2010). Average Shared Squared

Variance (ASV)<AVE

3.6. Thang đo

Bảng câu hỏi vốn tâm lý đƣợc phát triển từ Luthans, Youssef, và Avolio (2007) có 24 biến quan sát dùng để đo lƣờng cấu trúc vốn tâm lý (PsyCap - PCQ). Các PCQ đƣợc thiết kế trên thang đo bậc hai (second order) của Vốn tâm lý: Sự hy vọng, Sự tự tin, Sự lạc quan và Tính kiên trì, với mỗi thành phần đƣợc đánh giá bởi sáu biến nhỏ. Một ví dụ trong biến quan sát đánh giá nhân tố Hy vọng: "Tơi có thể nghĩ đến nhiều cách để đạt đƣợc mục tiêu hiện tại của tôi.” Hoặc nhân tố Tự tin đƣợc đánh giá bởi các biến nhƣ "Tơi cảm thấy tự tin trình bày cơng việc của mình trong các cuộc họp với ban giám đốc." Bên cạnh đó, nhân tố lạc quan đƣợc đo bằng các mục nhƣ "Tơi có suy nghĩ lạc quan về những điều tốt liên quan đến công việc s xảy ra trong tƣơng lai". Và tính kiên trì s đƣợc đo xoay quanh khả năng phục hồi của nhân viên: "Tơi có thể vƣợt qua những thời điểm khó khăn trong cơng việc vì tơi đã trải qua nhiều khó khăn trƣớc đây".

Do tính chất của những ngƣời tham gia phỏng vấn, các mục trên PCQ đã đƣợc sửa đổi một chút để có liên quan hơn tới bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam, và phần dịch thuật s đƣợc dịch thoáng để tránh sự cứng nhắc, nhƣng vẫn đảm bảo ý nghĩa đƣợc truyền tải đầy đủ. Sau khi bảng câu hỏi đƣợc hoàn thiện, các đáp viên s tham gia đánh giá để giúp các câu hỏi trở nên rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu hơn; bƣớc này đƣợc thực hiện song song cùng kiểm định pilot. Ví dụ: "Khi tơi có một sự thất bại trong công việc, tôi gặp rắc rối khi hồi phục" đã đƣợc chuyển thể thành "Khi gặp thất bại trong cơng việc, tơi thƣờng khó lấy lại trạng thái tích cực” "Các phản hồi đã đƣợc báo cáo thông qua một thang điểm Likert 7 điểm (1 =" Rất Không

đồng ý, 7 = "Rất đồng ý").

Bảng đo lƣờng các biến nghiên cứu từ các nghiên cứu khác nhau thể hiện qua bảng tổng hợp dƣới đây: STT Các thành phần nghiên cứu Số biến quan sát Nguồn 1 Vốn tâm lý

Fred Luthans, Bruce J. Avolio & James B. Avey (2007)

1A Hy vọng 6

1B Sự tự tin 6

1C Sự lạc quan 6

1D Tính kiên trì 6

2 Sự gắn kết với công việc 6 Schaufeli, Salanova, González-

romá & Bakker (2001)

3 Cam kết tổ chức 6 Richard t. Mowday, Richard M.

Steers & Lyman W. Porter (1979)

THANG ĐO CHI TIẾT

1. Tơi cảm thấy tự tin phân tích một vấn đề dài hạn để tìm ra giải pháp. 2. Tôi cảm thấy tự tin khi thuyết trình về thành tích của mình trƣớc lãnh đạo. 3. Tôi cảm thấy tự tin khi tham gia thảo luận trong nhóm.

4. Tơi cảm thấy tự tin khi đặt ra mục tiêu cho bản thân.

5. Tôi cảm thấy tự tin khi liên hệ với đối tác để thảo luận các vấn đề. 6. Tơi cảm thấy tự tin khi thuyết trình trƣớc đồng nghiệp.

7. Nếu tơi gặp khó khăn, tơi có thể nghĩ ra nhiều cách để thốt khỏi nó. 8. Vào thời điểm hiện tại, tôi đang hăng hái theo đuổi các mục tiêu của mình. 9. Có rất nhiều cách để giải quyết bất kỳ vấn đề nào.

10. Ngay bây giờ tơi thấy mình khá thành cơng trong cơng việc.

11. Tơi có thể nghĩ đƣợc nhiều cách để đạt đƣợc các mục tiêu hiện tại trong công việc.

12. Tại thời điểm này, tôi đang đạt đƣợc những mục tiêu mà mình đã đặt cho bản thân.

13. Khi gặp rắc rối trong công việc, tôi không gặp vấn đề trong việc trở lại trạng thái cũ

14. Tơi thƣờng tìm nhiều cách vƣợt qua khó khăn trong cơng việc. 15. Tơi có thể làm việc độc lập.

16. Đơi khi tôi cảm thấy căng thẳng khi làm việc.

17. Tơi có thể trải qua những thời điểm khó khăn trong quá trình làm việc vì trƣớc đây tơi đã gặp nhiều khó khăn.

18. Tơi cảm thấy tơi có thể xử lý đa nhiệm khi làm việc.

19. Khi mọi thứ trở nên không chắc chắn, tôi thƣờng mong đợi điều tốt nhất. 20. Nếu có điều gì khơng tốt xảy ra, thì sớm muộn gì nó cũng phải xảy ra. 21. Tơi ln ln nhìn vào mặt tốt của công việc.

22. Tôi lạc quan về những điều tốt trong công việc s đến với tôi trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định vai trò trung gian của sự gắn kết với công việc trong mối quan hệ của vốn tâm lý và cam kết tổ chức tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)