Tổng kết kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định vai trò trung gian của sự gắn kết với công việc trong mối quan hệ của vốn tâm lý và cam kết tổ chức tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 70 - 72)

4.8. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Đầu tiên, tác giả thực hiện so sánh kết quả với nghiên cứu của Etebarian, Tavakoli và Abzari (2012) về mối quan hệ giữa vốn tâm lý và cam kết tổ chức.

Sự tự tin

Tính kiên trì Hy vọng

Nguồn lực tâm lý Cam kết tổ chức

Sự lạc quan

0.474 (+)***

Gắn kết với công việc

những yếu tố quan trọng của vốn tâm lý) có tƣơng quan tích cực, nhƣng cam kết tổ chức tƣơng quan ngƣợc với tính kiên trì - khả năng phục hồi. Khơng có mối quan hệ đáng kể nào giữa sự lạc quan và sự tự tin (self-efficacy) với cam kết của tổ chức. Nghiên cứu trên đƣợc thực hiện thông qua cuộc khảo sát 132 nhân viên đang làm việc tại các tổ chức thƣơng mại ở Iran. ữ liệu đƣợc thu thập bằng bảng câu hỏi về nguồn lực tâm lý của Luthans và cộng sự (2007) và bảng câu hỏi về cam kết tổ chức của Allen và Meyer (1990).

Kết quả nghiên cứu có điểm tƣơng đồng nằm ở sự tác động mạnh của Hy vọng lên Cam kết tổ chức. Điều này càng khẳng định Hy vọng chính là nhân tố chủ chốt trong việc tăng cƣờng cam kết của nhân viên. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Peterson và cộng sự (2003) chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa tâm lý ngƣời lao động và kết quả tích cực của tổ chức đặt trong bối cảnh các ngành công nghiệp khác nhau. Họ ghi nhận rằng hy vọng của các nhà quản lý tạo ra mối quan hệ đáng kể với hoạt động tài chính của các đơn vị kinh doanh, sự hài lòng của nhân viên và thời gian cam kết làm việc lâu dài.

Các nhân tố khác đều có mối quan hệ tích cực, mặc dù Etebarian, Tavakoli và Abzari (2012) trong bối cảnh nghiên cứu ở Iran cho các kết quả ngƣợc lại. Điều này có thể đƣợc lý giải do số mẫu trong bài này lớn hơn và đối tƣợng khảo sát đa ngành nghề hơn, chứ khơng bó hẹp trong phạm vi trung tâm thƣơng mại. Các nghiên cứu trƣớc đây của Luthans, Avolio, Avey & Norman (2007); Youssef & Luthans (2007) cũng cho kết quả tƣơng đồng với luận văn về mối quan hệ giữa các thành phần Vốn tâm lý và Cam kết tổ chức.

Các yếu tố nhân khẩu học góp phần lớn trong việc điều hƣớng kết quả nghiên cứu. o tỷ trọng nam/nữ và chức vụ đƣợc giữ cân bằng, kết quả trong bài luận văn khơng có sự thiên về xu hƣớng tâm lý mang sự ảnh huởng của giới tính hay vị trí. Vì hầu hết nguồn nhân lực trong các công ty trên địa bàn TP.HCM là nhân lực từ 26 đến 34 tuổi, cho nên sự tác động của các yếu tố nhƣ sự lạc quan, hy vọng, tính kiên trì hay sự tự tin đều đƣợc thể hiện phù hợp với lứa tuổi. Nhờ đó, các mối tƣơng quan có thể lý giải đƣợc.

Tháp dân số Iran thời điểm nghiên cứu ra đời (năm 2011) cho thấy đa số nhân lực nằm ở độ tuổi rất trẻ (20 đến 29 tuổi), và nghiên cứu có đối tƣợng là mơi trƣờng thiếu ổn định nhân lực nhƣ trung tâm thƣơng mại. o đó, các khía cạnh của vốn tâm lý s đƣợc thể hiện khác so với bối cảnh Việt Nam năm 2018 với nguồn nhân lực chững chạc hơn và ổn định hơn do đƣợc nghiên cứu trên bối cảnh chung toàn địa bàn TP.HCM.

Nhƣ vậy, khi so sánh với các nghiên cứu trƣớc, luận văn thể hiện đƣợc cái nhìn bao quát và sự độc đáo của đặc điểm dân số TP.HCM. Kết quả nghiên cứu không những phù hợp với nền tảng lý thuyết mà cịn cho một cái nhìn khác về sự ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học lên kết quả của các nghiên cứu trong cùng một định hƣớng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định vai trò trung gian của sự gắn kết với công việc trong mối quan hệ của vốn tâm lý và cam kết tổ chức tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)