Biến quan sát
Trung b nh thang đo
nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo
nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Phong cách lãnh đạo chuyển đổi (TFL), Cronbach’s Alpha=0.844
TFL1 13.85 15.361 0.609 0.831
TFL2 13.51 14.762 0.681 0.801
TFL3 13.87 14.245 0.663 0.810
TFL4 13.96 13.819 0.769 0.762
Văn h a tổ chức (OC), Cronbach’s Alpha=0.893
OC1 20.53 56.042 0.595 0.889 OC2 20.39 53.267 0.673 0.880 OC3 20.50 54.686 0.589 0.889 OC4 19.98 47.271 0.778 0.867 OC5 19.08 47.132 0.770 0.868 OC6 20.01 46.713 0.773 0.867 OC7 19.42 51.317 0.680 0.879
Động cơ làm việc (JM), Cronbach’s Alpha=0.872
JM1 20.43 36.397 0.333 0.907 JM2 20.44 32.998 0.564 0.869 JM3 20.31 32.534 0.775 0.838 JM4 20.23 29.603 0.864 0.818 JM5 20.28 28.396 0.806 0.825 JM6 20.60 29.559 0.776 0.832
Sự hài lòng c ng việc (JS), Cronbach’s Alpha=0.877
JS1 22.23 35.128 0.785 0.847 JS2 22.20 36.855 0.641 0.863 JS3 21.17 34.280 0.681 0.857 JS4 21.99 35.110 0.837 0.843 JS5 22.23 34.169 0.594 0.871 JS6 22.15 33.092 0.584 0.876 JS7 21.58 35.765 0.630 0.863
Hiệu quả làm việc của giảng viên (LP), Cronbach’s Alpha=0.870
LP1 13.34 10.010 0.661 0.851
LP2 13.15 9.254 0.836 0.812
LP3 13.39 9.224 0.789 0.820
LP4 12.98 9.435 0.787 0.823
LP5 11.92 8.760 0.531 0.908
(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Thang đo “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” có hệ số Cronbach s Alpha đạt
0.844, đây c ng là hệ số có độ tin cậy khá cao so với mức đạt yêu cầu (Sau khi loại TFL5 do TFL5 có hệ số tƣơng quan biến tổng = 0.266 < 0.3). Các hệ số tƣơng quan biến tổng
đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3) thấp nhất là hệ số TFL1 = 0.609 và cao nhất là hệ số TFL4= 0.769. Các hệ số Cronbach s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0.844. Do vậy, thang đo thành phần phong cách lãnh đạo chuyển đổi đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này đƣợc sử dụng cho phân tích EFA.
Thang đo “Văn h a tổ chức” có hệ số Cronbach s Alpha đạt 0.893, đây c ng là hệ số có độ tin cậy khá cao so với mức đạt yêu cầu. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3) thấp nhất là hệ số OC3 = 0.589 và cao nhất là hệ số OC4 = 0.778. Các hệ số Cronbach s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0.893. Do vậy, thang đo thành phần văn hóa tổ chức đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này đƣợc sử dụng cho phân tích EFA.
Thang đo “Động cơ làm việc” có hệ số Cronbach s Alpha đạt 0.872. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) thấp nhất là hệ số JM1 = 0.333 và cao nhất là hệ số JM4= 0.864. Do vậy, thang đo thành phần động cơ làm việc đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này đƣợc sử dụng cho phân tích EFA.
Thang đo “Sự hài lịng c ng việc” có hệ số Cronbach s Alpha đạt 0.877. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3) thấp nhất là hệ số JS6 = 0.584 và cao nhất là hệ số JS4= 0.837. Các hệ số Cronbach s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0.877. Do vậy, thang đo thành phần sự hài lịng cơng việc đạt u cầu và các biến quan sát của thang đo này đƣợc sử dụng cho phân tích EFA.
Thang đo “Hiệu quả làm việc của giảng viên” có hệ số Cronbach s Alpha đạt 0.870. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3) thấp nhất là hệ số LP5 = 0.531 và cao nhất là hệ số LP2 = 0.836. Do vậy, thang đo thành phần hiệu quả làm việc của giảng viên đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này đƣợc sử dụng cho phân tích EFA.
Bảng 4. 3. Bảng t m tắt kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Thành phần Số biến quan sát Cronbach’s Alpha
Trƣớc Sau
Phong cách lãnh đạo chuyển đổi 5 4 0.844
Văn hóa tổ chức 7 7 0.893
Động cơ làm việc 6 6 0.872
Hài lịng cơng việc 7 7 0.877
Hiệu quả làm việc của giảng
viên 5 5
0.870
(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Kết luận, cả 5 thang đo đều có có hệ số Cronbach 's Alpha cao hơn 0.6, đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các hệ số tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đo lƣờng các nhân tố này đều đạt chuẩn ( >0.3). Vì vậy, các biến quan sát của các thang đo này s đƣợc sử dụng cho phân tích EFA.
4.3. Đánh giá giá trị thang đo th ng qua phân tích nhân tố khám phá EFA
Các biến đã đạt yêu cầu sau khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach s Alpha đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố.
Phân tích EFA cho thang đo của các khái niệm
Phân tích EFA cho các khái niệm lần 1
Phƣơng pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép xoay Promax đƣợc áp dụng. Tác giả tiến hành đƣa các biến quan sát của các thang đo vào phân tích nhân tố EFA ta đƣợc kết quả sau:
- Hệ số KMO đạt 0.913.
- Kiểm định Bartlett: Đạt yêu cầu (Sig= 0.000< 0.05).
- Tại giá trị Eigenvalues = 1.426 với phƣơng pháp rút trích Principal Axis Factoring và phép xoay Promax có 4 nhân tố đƣợc trích với phƣơng sai trích
đƣợc là 57.831% (> 50%), đạt yêu cầu. Điều này thể hiện rằng 4 nhân tố đƣợc trích ra này có thể giải thích đƣợc gần 60% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả đạt yêu cầu. Tuy nhiên có 1 biến quan sát JM1 có hệ số tải nhân tố < 0.5 (JM1= 0.284) nên biến quan sát này bị loại (Xem thêm Phụ lục 3).
Tác giả tiến hành phân tích EFA lần 2 sau khi loại biến quan sát JM1. Kết quả phân tích EFA lần 2 nhƣ sau:
Phân tích EFA cho các khái niệm lần 2
Phƣơng pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép xoay Promax đƣợc áp dụng. Tác giả tiến hành đƣa các biến quan sát của các thang đo vào phân tích nhân tố EFA ta đƣợc kết quả sau:
- Hệ số KMO đạt 0.912.
- Kiểm định Bartlett: Đạt yêu cầu (Sig= 0.000< 0,05).
- Tại giá trị Eigenvalues = 1.422 với phƣơng pháp rút trích Principal Axis Factoring và phép xoay Promax có 4 nhân tố đƣợc trích với phƣơng sai trích đƣợc là 59.798% (> 50%), đạt yêu cầu. Điều này thể hiện rằng 4 nhân tố đƣợc trích ra này có thể giải thích đƣợc gần 60% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả đạt yêu cầu.
Các thang đo trong 4 nhân tố này đều có hệ số tải nhân tố > 0.5, đạt yêu cầu. Tức là thang đo cho nhân tố “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi”, “Văn hóa tổ chức”, “Động cơ làm việc”, “Sự hài lịng cơng việc” và “Hiệu quả làm việc của giảng viên” đã đạt đƣợc giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (Bảng 4.4).
Bảng 4. 4. Kết quả phân tích EFA cho các khái niệm trong m h nh (lần 2) Ma trận Pattern Nhân tố Văn h a tổ chức Sự hài lòng c ng việc Động cơ làm việc Phong cách lãnh đạo chuyển đổi OC6 0.881 OC4 0.863 OC5 0.838 OC7 0.692 OC2 0.665 OC3 0.592 OC1 0.561 JS4 0.893 JS1 0.888 JS7 0.719 JS3 0.707 JS5 0.689 JS6 0.630 JS2 0.582 JM5 0.970 JM4 0.962 JM6 0.859 JM3 0.685 JM2 0.545 TFL4 0.964 TFL3 0.724 TFL2 0.716 TFL1 0.566 Eigen value 8.409 3.121 2.240 1.422 Tổng phương sai trích (%) 34.959% 46.843% 55.028% 59.798% Cronbach’s Alpha 0.893 0.877 *0.907 0.844
(* Hệ số Cronback s Alpha của JM sau khi loại biến quan sát JM1)
Kiểm định Cronback’s Alpha cho biến “Động cơ làm việc”
Sau khi loại biến quan sát JM1, tác giả tiến hành kiểm định lại thang đo cho biến “Động cơ làm việc”. Kết quả nhƣ sau: Cronbach s Alpha JM =0,907 (Xin xem thêm Phụ lục 3).
Phân tích nhân tố EFA cho khái niệm “Hiệu quả làm việc của giảng viên”
Khái niệm “Hiệu quả làm việc của giảng viên” là các khái niệm đơn hƣớng nên có thể áp dụng phƣơng pháp trích nhân tố Principal Components với phép xoay Varimax vì phƣơng pháp trích này s làm cho tổng phƣơng sai trích tốt hơn. Đƣa lần lƣợt các biến quan sát của thang đo này vào phân tích nhân tố EFA ta đƣợc kết quả sau:
- Hệ số KMO đạt 0.863.
- Kiểm định Bartlett: Đạt yêu cầu (Sig=0.000 < 0.05).
- Tại giá trị Eigenvalues = 3.498 với phƣơng pháp rút trích Principal Components và phép xoay Varimax có 1 nhân tố đƣợc trích với phƣơng sai trích đƣợc là 69.968 % (> 50%), đạt yêu cầu. Điều này thể hiện rằng 1 nhân tố đƣợc trích ra này có thể giải thích đƣợc gần 70% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả đạt yêu cầu.
Năm thang đo trong nhân tố này đều có hệ số tải nhân tố > 0.5, đạt yêu cầu. Tức là thang đo cho nhân tố “Hiệu quả làm việc của giảng viên” đã đạt đƣợc giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Bảng 4. 5. Kết quả phân tích EFA cho khái niệm “Hiệu quả làm việc của giảng viên”
Ma trận Component
Nhân tố
Hiệu quả làm việc của giảng viên
LP2 0.921 LP3 0.885 LP4 0.883 LP1 0.806 LP5 0.662 Eigen value 3,498 Tổng phương sai trích (%) 69.968% Cronbach’s Alpha 0.870
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)
Bảng 4. 6. Bảng t m tắt kết quả kiểm định thang đo sau khi kiểm định EFA
Thành phần Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Trƣớc Sau
Phong cách lãnh đạo chuyển đổi 4 4 0.844
Văn hóa tổ chức 7 7 0.893
Động cơ làm việc 6 5 0.907
Hài lịng cơng việc 7 7 0.877
Hiệu quả làm việc của giảng viên 5 5 0.870
(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Các thành phần này s đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA.
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Để đo lƣờng mức độ ph hợp của mơ hình với thơng tin thị trƣờng, nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu Chi - bình phƣơng, Chi - bình phƣơng điều chỉnh theo bậc tự do, chỉ số thích hợp so sánh CFI, chỉ số TLI và chỉ số RMSEA. Mơ hình đƣợc gọi là thích hợp khi phép kiểm định Chi - bình phƣơng có giá trị P > 0.05, giá trị TLI và CFI từ 0.9 đến 1, CMIN/df ≤ 2, RMSEA ≤ 0.08 (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Theo nghiên cứu của Kettinger và Lee (1995), mơ hình có thể ph hợp với dữ liệu thị trƣờng khi CMIN/df < 5 nếu N > 200, ho c CMIN/df < 3 nếu N < 200.
Nghiên cứu này áp dụng CMIN/df < 5 với N > 200. Các chỉ tiêu đánh giá là:
- Hệ số tin cậy tổng hợp ≥ 0.5 - Tổng phƣơng sai trích đƣợc ≥ 0.5 - Tính đơn hƣớng
- Giá trị hội tụ, trọng số đã chuẩn hóa ≥ 0.5
- Giá trị phân biệt, các hệ số tƣơng quan và sai lệch chuẩn cho thấy chúng đều khác so với 1
- Giá trị liên hệ lý thuyết
4.4.1. Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu nghiên cứu
CFA cho khái niệm “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi”
“Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát. Kết quả phân tích CFA cho thang đo “Phong cách lãnh đảo chuyển đổi” đƣợc trình bày ở hình 4.1.
Kết quả CFA ở hình 4.1 có giá trị thống kê Chi – bình phƣơng = 2.372, df = 2, p= 0.305. Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 1.186, đạt yêu cầu cho độ tƣơng thích. Các chỉ tiêu đo lƣờng độ ph hợp khác c ng đạt yêu cầu (TLI = 0.998, CFI = 0.999 và RMSEA = 0.024). Nhƣ vậy mơ hình này có độ ph hợp với dữ liệu thị trƣờng. Ngoài ra, phƣơng sai trích đạt 0.647 và độ tin cậy tổng hợp đạt 0.848. Các trọng số đều đạt tiêu chuẩn cho phép và có ý nghĩa thống kê (nhỏ nhất là λTFL1 = 0.66), các giá trị P đều bằng 0.000. Nhƣ vậy các biến quan sát để đo lƣờng khái niệm “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” đạt đƣợc giá trị hội tụ.
H nh 4. 1. Kết quả CFA cho khái niệm phong cách lãnh đạo chuyển đổi
(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
CFA cho khái niệm “Văn h a tổ chức”
“Văn hóa tổ chức” đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát. Kết quả phân tích CFA cho thang đo “Văn hóa tổ chức” đƣợc trình bày ở hình 4.2.
Kết quả CFA ở hình 4.2 có giá trị thống kê Chi – bình phƣơng = 10.825, df = 14, p= 0.7. Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 0.773, đạt yêu cầu cho độ tƣơng thích. Các chỉ tiêu đo lƣờng độ ph hợp khác c ng đạt yêu cầu (TLI = 1.004, CFI = 1.000 và RMSEA = 0.000). Nhƣ vậy mơ hình này có độ ph hợp với dữ liệu thị trƣờng. Ngồi ra, phƣơng sai trích đạt 0.534 và độ tin cậy tổng hợp đạt 0.786. Các trọng số đều đạt tiêu chuẩn cho phép và có ý nghĩa thống kê (thấp nhất là λOC3 =0.61), các giá trị P đều bằng 0.000. Nhƣ vậy các biến quan sát để đo lƣờng khái niệm “Văn hóa tổ chức” đạt đƣợc giá trị hội tụ.
H nh 4. 2. Kết quả CFA cho khái niệm văn h a tổ chức.
CFA cho khái niệm “Động cơ làm việc”
“Động cơ làm việc” đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát. Kết quả phân tích CFA cho thang đo “Động cơ làm việc” đƣợc trình bày ở hình 4.3.
Kết quả CFA ở hình 4.3 có giá trị thống kê Chi – bình phƣơng = 13.583, df = 5, p= 0.018. Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 2.717 < 5, đạt yêu cầu cho độ tƣơng thích. Các chỉ tiêu đo lƣờng độ ph hợp khác c ng đạt yêu cầu (TLI = 0.985, CFI = 0.993 và RMSEA = 0.074). Nhƣ vậy mơ hình này có độ ph hợp với dữ liệu thị trƣờng. Ngồi ra, phƣơng sai trích đạt 0.725 và độ tin cậy tổng hợp đạt 0.915. Các trọng số đều đạt tiêu chuẩn cho phép và có ý nghĩa thống kê (thấp nhất là λJM2 =0.60), các giá trị P đều bằng 0.000. Nhƣ vậy các biến quan sát để đo lƣờng khái niệm “Động cơ làm việc” đạt đƣợc giá trị hội tụ.
H nh 4. 3. Kết quả CFA cho khái niệm động cơ làm việc.
(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
CFA cho khái niệm “Sự hài lòng c ng việc”
“Sự hài lịng cơng việc” đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát. Kết quả phân tích CFA cho thang đo “Sự hài lịng cơng việc” đƣợc trình bày ở hình 4.4.
Kết quả CFA ở hình 4.4 có giá trị thống kê Chi – bình phƣơng = 67.505, df = 12, p= 0.000. Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 5.625, gần đạt yêu cầu cho độ tƣơng thích. Các chỉ tiêu đo lƣờng độ ph hợp khác c ng đạt yêu cầu (TLI = 0.922, CFI = 0.956 và RMSEA = 0.121). Nhƣ vậy mơ hình này có độ ph hợp với dữ liệu nghiên cứu. Ngoài ra, phƣơng sai trích đạt 0.661 và độ tin cậy tổng hợp đạt 0.908. Các trọng số đều đạt tiêu chuẩn cho phép và có ý nghĩa thống kê (thấp nhất là λJS5 =0.57), các giá trị P đều bằng 0.000. Nhƣ vậy các biến quan sát để đo lƣờng khái niệm “Sự hài lịng cơng việc” đạt đƣợc giá trị hội tụ.
H nh 4. 4. Kết quả CFA cho khái niệm sự hài lòng c ng việc.
(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
CFA cho khái niệm “Hiệu quả làm việc của giảng viên”
“Hiệu quả làm việc của giảng viên” đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát. Kết quả phân tích CFA cho thang đo “Hiệu quả làm việc của giảng viên” đƣợc trình bày ở hình 4.5.
Kết quả CFA ở hình 4.5 có giá trị thống kê Chi – bình phƣơng = 15.243, df = 5, p= 0.009. Nếu điều chỉnh theo bậc tự do có CMIN/df = 3.049 < 5 , đạt yêu cầu cho độ tƣơng thích. Các chỉ tiêu đo lƣờng độ ph hợp khác c ng đạt yêu cầu (TLI = 0.979, CFI = 0.990 và RMSEA = 0.80). Nhƣ vậy mơ hình này có độ ph hợp với dữ liệu thị trƣờng. Ngồi ra, phƣơng sai trích đạt 0.684 và độ tin cậy tổng hợp đạt 0.895. Các trọng số đều đạt tiêu chuẩn cho phép và có ý nghĩa thống kê nhỏ nhất là λLP5 = 0.56 , các giá trị P đều bằng 0.000. Nhƣ vậy các biến quan sát để đo lƣờng khái niệm “Hiệu quả làm việc của giảng viên” đạt đƣợc giá trị hội tụ.
H nh 4. 5. Kết quả CFA cho khái niệm hiệu quả làm việc của giảng viên.
4.4.2. Phân tích nhân tố khẳng định CFA cho mơ hình tới hạn
Để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu trong nghiên cứu này, mơ hình tới hạn đƣợc thiết lập. Trong mơ hình tới hạn, tất cả các khái niệm nghiên cứu đƣợc tự do quan hệ với nhau (Phụ lục 4).
Mức độ phù hợp chung: Kết quả phân tích khẳng định cho thấy mơ hình có giá trị