Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, sự hài lòng công việc, động cơ làm việc và hiệu quả làm việc của giảng viên các trường đại học (Trang 91 - 97)

4.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu

4.5.2. Kiểm định giả thuyết

Các giả thuyết đƣa ra ở chƣơng 2 s đƣợc kiểm định bằng cách xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.9 sau:

Bảng 4. 9. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu trong m h nh (Chuẩn h a)

Mối quan hệ Ƣớc lƣợng SE CR P-value Kết luận JM <--- TFL 0.540 0.042640143 10.78795625 2.49665E-23 H1a đƣợc chấp nhận JS <--- TFL 0.510 0.041438771 11.82467510 5.49430E-27 H1b đƣợc chấp nhận LP <--- TFL 0.373 0.035438570 17.69258740 3.01626E-49 H1c đƣợc chấp nhận JM <--- OC 0.304 0.031993265 21.75457847 6.51775E-65 H2a đƣợc chấp nhận JS <--- OC 0.199 0.025885009 30.94455221 6.18565E-98 H2b đƣợc chấp nhận LP <--- OC 0.494 0.040783571 12.40695671 4.26480E-29 H2c đƣợc chấp nhận LP <--- JM 0.166 0.023641543 35.27688516 5.8859E-112 H3 đƣợc chấp nhận LP <--- JS 0.204 0.02620818 30.37219704 5.24701E-96 H4 đƣợc chấp nhận

(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa về m t thống kê (Giá trị P < 0.05). Đồng thời, các mối quan hệ này đều là quan hệ đồng biến (Hệ số chuẩn hóa > 0). Nhƣ vậy các giả thuyết đƣợc chấp nhận là:

H1a: Phong cách lãnh đạo chuyển đổi có tác động tích cực đến động cơ làm việc.

H1b: Phong cách lãnh đạo chuyển đổi có tác động tích cực đến sự hài lịng cơng việc.

H1c: Phong cách lãnh đạo chuyển đổi có tác động tích cực đến hiệu quả làm việc của giảng viên.

H2a: Văn hóa tổ chức có tác động tích cực đến động cơ làm việc. H2b: Văn hóa tổ chức có tác động tích cực đến sự hài lịng cơng việc.

H2c: Văn hóa tổ chức có tác động tích cực đến hiệu quả làm việc của giảng viên.

H3: Động cơ làm việc có tác động tích cực đến hiệu quả làm việc của giảng viên. H4: Sự hài lịng cơng việc có tác động tích cực đến hiệu quả làm việc của giảng viên.

Bảng 4.10 cho thấy hiệu quả tác động trực tiếp, gián tiếp và tác động tổng hợp của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mơ hình lý thuyết. Hiệu quả tác động gián tiếp của các biến độc lập lên biến phụ thuộc đƣợc tính tốn bằng cách nhân trọng số hồi quy β của các biến trong c ng một quỹ đạo (path) của mơ hình.

Bảng 4. 10. Hiệu quả tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp Hiệu quả tác động trực tiếp Hiệu quả tác động trực tiếp

TFL OC JM JS LP

JM 0.540 0.304 - - -

JS 0.510 0.199 - - -

LP 0.373 0.494 0.166 0.204 -

Hiệu quả tác động gián tiếp

TFL OC JM JS LP JM - - - - - JS - - - - - LP 0.194 0.091 - - - Hiệu quả tác động tổng hợp TFL OC JM JS LP JM 0.540 0.304 - - - JS 0.510 0.199 - - - LP 0.567 0.585 0.166 0.204 -

(Nguồn: Kết quả x lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

đơn vị thì hiệu quả làm việc giảng viên (LP) tăng 0.494 đơn vị. Tiếp đến là “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” (TFL) với β = 0.373, khi phong cách lãnh đạo chuyển đổi tăng 1 đơn vị thì hiệu quả làm việc giảng viên (LP) tăng 0.373 đơn vị. Kế đến là “Hài lịng cơng việc” (JS) có β = 0.204 và “Động cơ làm việc” (JM) là có tác động thấp nhất với β = 0.166.

Trong khi “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” (TFL) là có tác động gián tiếp mạnh nhất đến “Hiệu quả làm việc của giảng viên” (LP) có β = 0.194, kế đến là “Văn hóa tổ chức” (OC) có β = 0.091.

Về hiệu quả tác động tổng hợp thì cả 2 yếu tố “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” (TFL) và “Văn hóa tổ chức” (OC) đều có tác động đến “Hiệu quả làm việc của giảng viên” (LP) với trọng số gần nhƣ nhau (với các β lần lƣợt là β = 0.567 và β = 0.585).

Kết quả c ng cho thấy m c d “Phong cách lãnh đạo chuyển đổi” (TFL) khơng có tác động trực tiếp mạnh nhất đến “Hiệu quả làm việc của giảng viên” (LP) nhƣng lại có tác động mạnh nhất đến hai yếu tố “Động cơ làm việc” (JM) với β = 0.540 và yếu tố “Hài lịng cơng việc” (JS) có β = 0.510. Có nghĩa là khi TFL tăng 1 đơn vị thì JM tăng 0.540 đơn vị và JS tăng 0.510 đơn vị. Điều này chứng tỏ rằng phong cách lãnh đạo chuyển đổi là rất ph hợp trong môi trƣờng giáo dục c ng nhƣ phong cách lãnh đạo chuyển đổi rất có hiệu quả trong việc làm gia tăng động cơ làm việc c ng nhƣ hài lòng trong cơng việc của các giảng viên. Bên cạnh đó, hệ số hồi quy của phong cách lãnh đạo chuyển đổi (TFL) tác động gián tiếp đến hiệu quả làm việc giảng viên (LP) đƣợc biểu diễn: phong cách lãnh đạo chuyển đổi x động cơ làm việc là 0,0918* và phong cách lãnh

đạo chuyển đổi x hài lịng cơng việc là 0.104*. Điều này chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác không đổi, phong cách lãnh đạo chuyển đổi và động cơ làm việc tăng 1 đơn vị thì hiệu quả làm việc giảng viên tăng 0.09 đơn vị. Tƣơng tự, khi các yếu tố khác không đổi, phong cách lãnh đạo chuyển đổi và hài lịng cơng việc tăng 1 đơn vị thì hiệu quả làm việc giảng viên tăng 0.104 đơn vị.

0.0918* đƣợc tính nhƣ sau: 0.54x0.17 = 0.0918 0.104* đƣợc tính nhƣ sau: 0.51x0.2 = 0.104

“Văn hố tổ chức” (OC) có ảnh hƣởng trực tiếp đến “Hiệu quả làm việc của giảng viên” (LP), thông qua các yếu tố nhƣ: “Các trƣờng đánh giá cao hiệu suất của giảng viên”, “Các trƣờng cố gắng khuyến khích giảng viên tiến hành nghiên cứu trong lĩnh vực của họ” đều có các trọng số rất cao. Nhƣ vậy, đây là những yếu tố mà các giảng viên rất quan tâm trong một tổ chức và nó c ng góp phần quan trọng trong việc hình thành một văn hóa tổ chức đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ. Kết quả tính tốn hệ số hồi quy văn hóa tổ chức (OC) tác động gián tiếp đến hiệu quả làm việc giảng viên (LP) đƣợc biểu diễn: văn

hóa tổ chức x động cơ làm việc là 0,051* và văn hóa tổ chức x hài lịng cơng việc là 0.04*. Điều này chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác khơng đổi, văn hóa tổ chức và động cơ làm việc tăng 1 đơn vị thì hiệu quả làm việc giảng viên tăng 0.05 đơn vị. Tƣơng tự, khi các yếu tố khác khơng đổi, văn hóa tổ chức và hài lịng cơng việc tăng 1 đơn vị thì hiệu quả làm việc giảng viên tăng 0.04 đơn vị.

Ngoài ra, “Động cơ làm việc” (JM) và “Hài lịng cơng việc” (JS) đều có tác động tích cực và có ý nghĩa đến “Hiệu quả làm việc của giảng viên” (LP).

Kết quả chỉ số ƣớc lƣợng bình phƣơng tƣơng quan bội (Squared Multiple Correlations) = 0.709. Nghĩa là 4 yếu tố trên (TFL, OC, JM, JS) giải thích đƣợc gần 71% biến thiên của hiệu quả làm việc của giảng viên tại các trƣờng Đại học ngồi cơng lập tại TP.HCM.

Kết luận, kết quả nghiên cứu là ph hợp với kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố tác động đến hiệu quả làm việc nhƣ: Sewang (2011), Risambessy và các cộng sự (2012), Sangadji (2013), M. Joharis (2016). Một văn hóa tổ chức yếu kém khơng làm tăng sự hài lịng công việc, động cơ làm việc, hiệu quả làm việc của nhân viên. Một phong cách lãnh đạo ph hợp s làm gia tăng động cơ làm việc, hài lòng và hiệu quả làm việc.

0.051* đƣợc tính nhƣ sau: 0.3x0.17 = 0.051 0.02* đƣợc tính nhƣ sau: 0.2x0.2 = 0.04

Tóm tắt

Tồn bộ kết quả nghiên cứu chính thức đã được trình bày trong chương 4 với 5 nội dung chính: (1) Mô tả mẫu khảo sát, (2) Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha, (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (4) Phân tích nhân tố khẳng định CFA, (5) Kiểm định mơ hình và giả thuyết.

Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy (Sau khi loại TFL5 vì khơng đạt u cầu). Kiểm định EFA chỉ ra rằng các biến quan sát thuộc các thang đo nghiên cứu đều đảm bảo giá trị phân biệt và hội tụ cần thiết đối với thang đo (Loại JM1). Kết quả tương tự đối với phân tích nhân tố khẳng định CFA.

Theo kết quả phân tích mơ hình tuyến tính SEM: Tất cả các giả thuyết từ H1 đến H4 đều được chấp nhận.

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chương 4 đã trình bày về kết quả nghiên cứu mà đề tài đạt được thơng qua các phép phân tích, kiểm định cần thiết cho một đề tài nghiên cứu khoa học. Chương 5 sẽ thảo luận kết quả nghiên cứu này đồng thời đưa ra một vài hàm ý cho nhà quản trị, cuối cùng là nêu hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Mục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu ảnh hƣởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, động cơ làm việc, hài lịng cơng việc và hiệu quả làm việc của giảng viên hiện đang làm việc tại các trƣờng Đại học ngồi cơng lập tại thành phố Hồ Chí Minh. Hồn thành nghiên cứu, tác giả đã giải quyết đƣợc mục tiêu đề ra ban đầu nhƣ sau:

(1) Xác định các yếu tố của phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, động cơ làm việc, hài lịng cơng việc tác động đến hiệu quả làm việc giảng viên tại các trƣờng Đại học ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh.

(2) Xem xét mức độ tác động của từng yếu tố đến hiệu quả làm việc giảng viên tại các trƣờng Đại học ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh.

(3) Hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả làm việc giảng viên tại các trƣờng Đại học ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển đổi, văn hóa tổ chức, sự hài lòng công việc, động cơ làm việc và hiệu quả làm việc của giảng viên các trường đại học (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)