- Văn phịng Cơng ty: Tổng số lao động là 83, trong đó lao động có hợp
Giám đốc Xí nghiệp CBLT số
TÊN CÔNG TY LƯƠNG THỰC
CTLTLA LA CTLT TG CTLT ĐT CTLT TPVL CTLT SH 1 1 Có thế mạnh hệ thống kho dự
trữ, bảo quản lúa, gạo 4.09 4.83 4.69 3.61 3.85
2 2
Đầu tư trọng điểm các kho
lương thực trọng điểm 4.87 3.98 4.21 3.94 3.09
3 3
Kho dự trữ tại các điểm thu mua,chợ đầu mối, nhà máy xay, cảng, trung tâm tiêu thụ.
4.61 4.45 3.56 3.07 3.67
4 4
Mở rộng kho tàng, hệ thống thiết bị hỗ trợ ( cầu bốc hàng băng tải xếp dỡ hàng hóa)
3.06 3.74 4.29 4.27 3.25
5
Điểm trung bình 4.16 4.25 4.19 3.72 3.68
(Nguồn: xử lý dữ liệu của tác giả)
Điểm mạnh :
Theo kết quả khảo sát các chuyên gia, kho bảo quản máy móc thiết bị CTLTLA xếp hạng thứ ba so với 4 đối thủ cạnh tranh trong ngành và đạt 4.16/5 điểm chỉ đứng sau CTLTTG với 4.25/5 điểm và CTLTĐT đạt 4.19/5 điểm. CTLTLA có lợi thế đầu tư các kho lương thực trọng điểm đạt 4.89/5 điểm hơn hẳn các đối thủ còn lại.
Theo nội dung Quyết định số 3242/QĐ-BNN-CB ngày 02/12/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định địa điểm đầu tư xây dựng mới hệ thống kho dự trữ 4 triệu tấn lúa tại đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2009 – 2012, riêng tại địa bàn tỉnh Long An là 150.000 tấn kho gồm:
- Tổng công ty Lương thực miền Nam đầu tư tại các địa điểm:
(1) Chợ Trung tâm nông sản Hậu Thạnh Đông (huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An), với tích lượng 5.500 tấn kho;
(2) Xí nghiệp chế biến lương thực số 2 (huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An), với tích lượng 51.741 tấn kho;
(3) Xí nghiệp chế biến lương thực Tân Thạnh (huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An), với tích lượng 6.360 tấn kho;
(4) Nhà máy chế biến lương thực Tân Lập – Satake (huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An), với tích lượng 20.000 tấn kho;
(5) Kho Mộc Hóa (huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An), với tích lượng 40.000 tấn kho;
UBND tỉnh Long An quy định: Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư xây dựng kho dự trữ theo tiến độ và cơ cấu loại hình kho được hưởng các chính sách hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 3242 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn.
Về chính sách hỗ trợ (lãi suất vay vốn ngân hàng, kinh phí giải phóng mặt bằng, kinh phí hồn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào) được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản (Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí ngân sách cấp bù lãi suất; Bộ Tài chính hướng dẫn cấp bù lãi suất; Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo Ngân hàng Nông nghiệp cho vay vốn theo quy định….).Đây là điều kiện thuận lợi CTLTLA mở rộng quy mô xây dựng kho bảo quản lúa gạo.
Điểm yếu :
CTLTLA có hệ thống kho, diện tích dự trữ lúa đứng sau CTLTTG 4.83/5 điểm CTLTĐT đứng thứ ba đạt 4.69/5 điểm. Kho chứa gạo đang nhiều gấp 4 lần kho chứa lúa. Để đạt hiệu quả cao trong dự trữ lúa gạo, tỷ lệ hai loại kho phải cân bằng. Bên cạnh đó tổng trữ lượng kho dù thừa về diện tích nhưng lại thiếu những kho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
Kế hoạch nâng cấp, xây dựng hệ thống kho chứa gần 4 triệu tấn lúa gạo tại các tỉnh vùng ĐBSCL khởi động từ 2010 đến nay đã qua 3 năm thực hiện. Kết quả cho thấy diện tích kho chứa lúa gạo của cả nước hiện tăng lên khá nhiều. Tuy nhiên, điều đáng báo động là kho chứa gạo lại quá áp đảo so với kho chứa lúa, không phù hợp với chủ trương xây kho tạm trữ lúa gạo mà Chính phủ chỉ đạo thực hiện. Xây kho lúa và thu mua lúa, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư khá nhiều tiền để xây dựng hệ thống sấy lúa, hệ thống xay xát. Còn nếu xây kho gạo và chỉ thu mua gạo, doanh nghiệp không phải đầu tư những hệ thống ấy.
Chính vì kho chứa gạo đang chiếm tỷ lệ q lớn trong tổng tích lượng kho chứa lúa gạo, nên mới đây, Bộ NN&PTNT đã có văn bản gửi Bộ Cơng Thương, đề nghị cân đối tỷ lệ giữa kho chứa lúa và kho chứa gạo; đồng thời cũng đề nghị Chính phủ khơng giải quyết cấp bổ sung quy hoạch kho chứa lúa gạo cho các tỉnh ĐBSCL, mà yêu cầu các địa phương chỉ thực hiện đầu tư xây dựng mới hệ thống kho chứa theo chỉ tiêu đã phân bổ và hướng dẫn.
2.2.2.3 Năng lực sản xuất- chế biến
Năng lực sản xuất CTLTLA
Quy trình sản xuất tiên tiến : Quá trình chế biến gạo bao gồm việc tách vỏ trấu, xát để bốc một phần hoặc toàn bộ lớp cám và lau bóng hạt gạo. Hiện nay các nhà máy tư nhân thực hiện phần bốc vỏ trấu ( bán thành phẩm là gạo lức). Hầu hết các đơn vị trực thuộc CTLTLA đang dùng công nghệ xay xát và chế biến gạo tiên tiến, thiết lập những dây chuyền đồng bộ, về công nghệ, kỹ thuật về phương pháp kiểm tra , quản trị chất lượng công việc đồng bộ và tồn diện theo TCVN ISO 9001- 2008.
Qui trình sản xuất: CTLTLA có quy trình sản xuất khá hồn chỉnh từ khâu thu mua nguyên vật liệu, xử lý và chế biến gạo xuất khẩu giúp Công ty chủ động hơn trong giao hàng và cung cấp đúng hợp đồng: từ gạo nguyên liệu chuyển sang cân điện tử, hộp chứa nguyên liệu, sàng tạp chất, cối xát, máy đánh bóng, sàng bắt thóc, máy tách hạt và cuối cùng thùng chứa thành phẩm.
Đầu tư thiết bị công nghệ mới ( phụ lục 10 – bảng 2.8 )
CTLTLA đầu tư tăng thêm 01 dây chuyền máy xay đưa số dây chuyền máy xay cả công ty lên 04 và công suất từ 24 ngàn tấn lên 36,96 ngàn tấn; tương tư, với dây chuyền máy lau từ 11 lên 13 dây chuyền và công suất từ 169,6 ngàn tấn lên 211,2 ngàn tấn, máy tách màu từ 6 máy công suất 27 tấn/giờ lên 10 máy công suất 51 tấn/ giờ. Công ty chọn công nghệ sấy tháp công suất 10 tấn/giờ và đã hoàn thành lắp đặt 02 dây chuyền chuẩn bị phục vụ trong vụ đông xuân; đồng thời chọn 2 địa điểm khác để tiếp tục đầu tư xây dựng.
So với các công ty trong ngành , công nghệ chế biến gạo của công ty trang bị khá bài bản và kỷ lưỡng: đầu tư băng tải, cân tự động, máy đo độ ẩm... cho các xí nghiệp chế biến, giúp cho việc nhập xuất hàng hóa và kiểm sốt chất lượng thuận lợi hơn, ít tốn sức lao động , giúp cơng ty tiết kiệm chi phí sản xuất.
Cơng tác an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất chế biến: chỉ tiêu này được xét là chỉ tiêu chính trong thi đua khen thưởng, các đơn
vị trực thuộc lập kế hoạch về nhu cầu cung cấp thiết bị.
Điểm mạnh :
Máy móc, thiết bị CTLTLA được trang bị đầy đủ, máy xay xát có 4 máy với năng suất 37 tấn/giờ , 02 máy xay- xát -đánh bóng với năng suất 12 tấn/ giờ, 01 máy đánh bóng với năng suất 5 tấn / giờ đứng đầu trong 5 DN mạnh của TCTLTMN. Trong hoạt động sản xuất chế biến, Cơng ty tích cực mở rộng hệ thống kho tàng, khai thác có hiệu quả máy móc thiết bị hiện có, tập trung đầu tư thiết bị công nghệ mới, tăng cường mua nguyên liệu chế biến. Máy tách màu từ 6 máy công suất 27 tấn/giờ lên 10 máy công suất 81 tấn/ giờ. Trong công tác đầu tư công nghệ sau thu hoạch, Công ty chọn công nghệ sấy tháp cơng suất 10 tấn/giờ và đã hồn thành lắp đặt 02 dây chuyền chuẩn bị phục vụ trong vụ đông xuân; đồng thời chọn 2 địa điểm khác để tiếp tục đầu tư xây dựng.
Hiện nay CTLTLA nhập nước ngoài máy tách sạn, đá, kim loại và dây chuyền đóng gói 1 kg, 5 kg, 10 kg, đây là lợi thế mạnh so với các đối thù cạnh tranh trong khối TCTLTMN.
Điểm yếu:
Năng suất máy xát- đánh bóng của CTLTLA là 87 tấn/giờ thấp hơn so với
CTLTTG 131 tấn/giờ.
Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất của cơng ty so với các đơn vị cùng
ngành trong TCTLTMN cịn nhiều hạn chế vì thiết bị sản xuất trong nước. Cơng ty chưa có xác định mục tiêu và chiến lược phát triển lâu dài, làm cơ sở cho hoạch định các chiến lược sản xuất- kinh doanh phù hợp với môi trường cạnh tranh gay gắt. Các hoạt động của cơng ty phần lớn cịn mang tính đầu tư ngắn hạn, thực hiện theo kế hoạch kinh doanh hàng năm. CTLTLA đầu tư và phát triển theo kế hoạch của TCTLTMN, nhưng chưa có dự báo khoa học về thị trường, chưa có chính sách đảm bảo mục tiêu trước khả năng thay đổi nhanh và phức tạp của mơi trường bên ngồi.
Bảng 2.9 : Đánh giá năng lực sản xuất CTLTLA và các đối thủ
S ST T NĂNG LỰC SẢN XUẤT- CHẾ BIẾN
TÊN CÔNG TY LƯƠNG THỰC
CTLTLA LA CTLT TG CTLT ĐT CTLT TPVL CTLT SH
1 Quy trình sản xuất tiên tiến 4.24 4.87 3.82 3.61 3.75
2 Thống nhất quy trình chuẩn
trong sản xuất chế biến 3.89 4.06 3.63 3.97 3.28
3 Chú trọng cơng tác an tồn
lao động, vệ sinh 4.51 3.59 3.61 4.68 4.72
4 Phát huy sáng kiến đổi mới
công nghệ, thiết bị 4.77 4.25 3.98 4.01 3.36
Điểm trung bình 4.35 4.19 3.76 4.07 3.78
2.2.2.4 Quản trị tài chính
Năng lực tài chính thể hiện sức mạnh về vốn, quy mô và khả năng sinh lời tài sản của cơng ty. Khi năng lực tài chính mạnh, doanh nghiệp sẽ có lợi thế cạnh tranh khi bảo đảm an toàn hoạt động, phát triển mạng lưới, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ hiện đại kể cả thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, từ đó có điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm mới nổi trội, tiện ích cao đồng thời nâng cao uy tín, thương hiệu trên thương trường…
Đối với CTLTLA và các đối thủ đều là các đơn vị hạch toán độc lập, là đơn vị trong khối TCTLTMN ,do đó nguồn vốn chủ sở hữu là vốn chủ sở hữu tách bạch riêng đối với từng chi nhánh. Vì vậy trong phạm vi của luận văn này xét đến vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Theo số liệu phụ lục 12- bảng 2.11: tỷ số nợ trên tổng tài sản ( D/A) đạt thấp so với 4 DN, điều này có nghĩa cơng ty ít tốn kém chi phí vay thêm tiền vì tổng nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tỷ lệ nợ trên vốn CSH ( D/E) của CTLTLA thấp hơn so với 4 DN, nguồn vốn chủ sở hữu của CTLTLA cao hơn đối thủ do lợi nhuận chưa phân phối đem lại.
Tỷ số sinh lời căn bản (BEP ) đứng đầu là CTLTTG đạt 16.91%, thứ hai là CTLTSH 15.57%, thứ ba là CTLTLA với 14.42%. Lợi nhuận trước thuế ( IBT/A) CTLTTG xếp hạng thứ nhất 6.89%, xếp thứ hai là CTLTLA với 5.69%, cịn 3 cơng ty còn lại tỷ lệ tương đối ngang bằng nhau. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản ( ROA) của CTLTLA cao nhất 4.27%, Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ( ROE) của CTLTLA xếp hạng nhất so với 4 đối thủ cạnh tranh là 13.23%, tỷ số này quan trọng đối với DN, vì nó là thước đo khả năng trên mỗi đồng của chủ sở hữu. CTLTLA đứng đầu về lĩnh vực tài chính so với các đối thủ khác.
Bảng 2.12 : Đánh giá năng lực tài chính của CTLTLA và các đối thủ S T T NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
TÊN CƠNG TY LƯƠNG THỰC
CTLTLA LA CTLT TG CTLT ĐT CTLT TPVL CTLT SH 1 Tình hình tài chính lành mạnh 4.23 4.21 4.14 4.09 4/17
2 Sử dụng nguồn vốn linh hoạt 4.47 4.06 4.02 4.62 3.68
3 Kiểm soát nợ phải thu, phải
trả 4.89 3.09 3.61 3.11 3.09 4 Quản trị hàng tồn kho 4.52 4.27 3.28 4.63 3.61 5 Thành lập bộ phận chuyên tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng tài chính 3.85 3.98 3.76 4.15 3.92 Điểm trung bình 4.39 3.92 3.76 4.12 3.69
(Nguồn: xử lý dữ liệu của tác giả)
Điểm mạnh :
Theo kết quả khảo sát chuyên gia tiêu chí năng lực tài chính được đánh giá là mạnh hơn nhiều so với đối thủ đạt điểm trung bình 4.15/5 điểm. Lý do CTLTLA luôn trong tốp đầu so với các đối thủ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 của CTLTLA và 4 DN mạnh. Kiểm soát nợ phải thu, phải trả đạt 4.89/5 điểm, tỷ lệ nợ trên vốn sở hữu thấp hơn so với các đối thủ.
Tình hình tài chính lành mạnh , báo cáo rõ ràng minh bạch đạt 4.23/5 điểm, CTLTLA trong suốt quá trình hoạt động quản lý hàng tồn kho và giá vốn hợp lý đã giúp công ty gặp nhiều thuận lợi . Khả năng kiểm soát nợ phải trả phải thu tốt nhất so với các đối thủ. Bên cạnh đó, CTLTLA cũng thường xuyên quan tâm nâng cao
quả nhất định. CTLTLA đã thành lập tổ xử lý và thu hồi nợ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng phòng phụ trách vấn đề tài chính, tích cực thực hiện việc đơn đốc, xử lý, thu hồi các khoản nợ xấu, nợ quá hạn nhằm kéo giảm tỷ lệ nợ xấu, giảm dần dư nợ xấu (số tuyệt đối) và kiểm soát, kềm chế nợ quá hạn phát sinh để khống chế khả năng chuyển thành nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, giảm chi phí phải trích dự phịng rủi ro và cũng góp phần tăng khả năng bù đắp rủi ro trong hoạt động kinh doanh vì nợ xấu giảm xuống thì tỷ lệ quỹ dự phịng rủi ro so với nợ xấu sẽ tăng lên.
Kết quả là năm 2012 CTLTLA đã kéo giảm tỷ lệ nợ / tổng tải sản xuống còn 6.78% .Do đó, an tồn tài chính được bảo đảm, năng lực tài chính được nâng cao, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của CTLTLA so với các đối thủ cạnh tranh Vì vậy mức sinh lời trên tổng tài sản của CTLTLA (ROA) cao, tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ( ROE) quan trọng đối với DN, vì nó là thước đo khả năng trên mỗi đồng của chủ sở hữu và công ty đạt 13.23% .
Điểm nổi bật là trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, đầu tư, khai thác nguồn vốn và sử dụng vốn, năm qua công ty đã thực hiện tiết kiệm được 5,367 tỷ đồng bao gồm trong lĩnh vực quản lý là 5,025 tỷ đồng và lĩnh vực đầu tư xây dựng là 0,342 tỷ đồng.
Điểm yếu :
CTLTVL nguồn vốn sử dụng linh hoạt đứng đầu các đối thủ với 4.62/5 điểm, trong khí đó CTLTLA đứng hàng thứ hai với 4.47/5 điểm. Quản trị hàng tồn kho thấp so với CTLTVL và CTLTSH, doanh thu và hiệu quả hoạt động tài chính của CTLTLA thấp, không ổn định và chưa tương xứng với quy mô tăng trưởng hoạt động của CTLTLA. Nguyên nhân là do tình hình cạnh tranh trong hoạt động lương thực trên địa bàn diễn ra ngày càng gay gắt, CTLTLA phải ln duy trì mức giá, phí hấp dẫn đối với sản phẩm để duy trì, thu hút khách hàng nhằm giữ vững và mở rộng thị phần nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm sút do chi phí đầu tư máy móc, thiết bị quá nhiều, đặc biệt lắp đặt dây chuyền trang thiết bị toàn bộ cho nhà máy chế biến gạo cao cấp. Thành lập bộ chuyên trách đứng sau CTLTTPVL với
4.15/5 điểm, CTLTTG 3.98/5 điểm, CTLTSH với 3.92/5 điểm và CTLTLA đứng thứ tư chỉ hơn CTLTĐT 3.76/5 điểm.. Công ty chưa thành lập bộ phận chuyên tổng hợp, đánh giá thực trạng tài chính để nâng cao hiệu quả quản trị tài chính.
2.2.2.5 Quản trị quản lý điều hành
Trong điều kiện và bối cảnh khó khăn chung của kinh tế - tài chính thế giới và trong nước, với những thách thức trong năm 2012 đối với Công ty lương thực Long An, bao gồm: Việc tổ chức gieo sạ đồng loạt làm cho vụ thu hoạch diễn ra khá nhanh, sản lượng lớn và tập quán bán lúa tươi tại ruộng của người dân càng trở nên phổ biến hơn đã tạo áp lực rất lớn trong việc mua và xử lý lúa tươi từ nông dân, ảnh