Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Khánh Hịa.
Nguồn cơ sở hạ tầng được người trong ngành ở Khánh Hòa đánh giá tốt. Về đường giao thông nội tỉnh và liên tỉnh, Khánh Hịa có hệ thống đường quốc lộ chạy ngang qua 6/9 huyện, thị, thành, kết nối hệ thống giao thông giữa các địa phương trong tỉnh cũng như đi ra bên ngoài, nối với các tỉnh lân cận một cách thuận tiện. Mạng lưới đường tỉnh lộ vươn rộng, gắn kết các khu vực có nhà yến trong tỉnh, phục vụ cho vận chuyển tổ yến. Khánh Hịa có hệ thống đường sắt bắc nam chạy dọc qua tỉnh, thuận tiện cho việc đưa sản phẩm yến sào trong tỉnh đến các địa phương khác trong cả nước. Giao thông đường thủy với hệ thống ngày càng hoàn thiện, phục vụ cho việc di chuyển giữa các đảo yến cho quá trình kiểm tra hang yến và thu hoạch tổ yến. Khánh Hịa có cảng hàng khơng quốc tế Cam Ranh, là điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư có cơ hội đến với vùng đất này và thu hút nhiều khách hàng tiềm năng từ mọi miền đất nước cũng như trên toàn thế giới.
Tuy nhiên, theo khảo sát PCI năm 2016, so với 2 tỉnh lân cận, Khánh Hịa có chỉ số cơ sở hạ tầng cao hơn Ninh Thuận và thấp hơn Phú Yên. Mặc dù đường cấp tỉnh được đánh giá tốt nhưng đường cấp huyện thì chưa. Chất lượng điện thoại, điện, internet vẫn chưa được đánh giá tốt bằng Phú Yên (phụ lục 6).
Về nguồn nước, thành phố Nha Trang có Nhà máy nước cơng suất 70.000m3/ngày – đêm, các thị xã, thị trấn đều có nhà máy nước đảm bảo cấp nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.4 Tuy nhiên, theo Báo cáo tài nguyên nước tỉnh Khánh Hòa năm 2016 của Cục Quản lý tài nguyên nước ngày 29/4/2016 thì tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi El Nino, nền nhiệt tăng cao, lượng mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm, gây ra hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Các tháng mùa cạn, dung tích khoảng 20 hồ chứa trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chỉ đạt hơn 50% dung tích thiết kế. Tồn tỉnh đã có khoảng 2.000ha diện tích phải bỏ vụ do khô hạn. Nhiều nơi xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, nhiều xã vẫn chưa có hệ thống dẫn nước nên người dân vẫn sử dụng hệ thống nước tự chảy, nước giếng (trong khi mực nước một số giếng đang bị tụt giảm mạnh và đã có những dấu hiệu ơ nhiễm).
3.3.1.5 Cơ sở hạ tầng thông tin
Nguồn thông tin ngành yến trên cả nước cũng như ở Khánh Hịa cịn chưa được cơng khai rộng rãi. Đó là các chính sách, các thông tin về quy hoạch ngành. Ngồi ra, thơng tin giữa các hộ có nhà yến cũng còn chưa được minh bạch. Chưa có sự liên kết giữa những cá nhân hoạt động trong ngành để tạo nên một tổ chức thống nhất chung, bảo vệ cho các cá nhân và doanh nghiệp trong ngành, bảo vệ người sử dụng.
Hơn nữa, chưa có một kênh thơng tin chính thức công bố các vấn đề liên quan đến yến sào. Tác dụng của yến sào cũng đang còn nhiều tranh cãi. Mặc dù đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhưng vẫn chưa đi đến hồi kết, còn nhiều giá trị dinh dưỡng của yến sào chưa được xác định. Điều này đặt ra yêu cầu cho khoa học thế giới đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu trong tương lai.
3.3.1.6 Cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ
Vấn đề kỹ thuật trong ngành yến ở Khánh Hịa có cơng ty YSKH đứng đầu phụ trách nghiên cứu khoa học (phụ lục 8). Tổ chức các hoạt động có tầm chiến lược để phát triển bền vững, công ty đã nghiên ứng dụng khoa học và sáng tạo kỹ thuật trong công tác quản lý, bảo vệ, chăm sóc, khai thác và chế biến yến sào. Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học của công ty đã góp phần thiết thực vào sự phát triển chung của ngành nghề yến sào Việt Nam.
Đối với yến nhà, kỹ thuật xây dựng nhà yến không quá phức tạp. Vấn đề là con người không đáp ứng nhu cầu của chim yến mà lại xây dựng theo ý kiến chủ quan của con người cho nên sai kỹ thuật, không thể gọi chim về.
Như vậy, YSKH có cơ sở khoa học kỹ thuật với nhiều nghiên cứu ứng dụng thực tế, giúp tăng đàn chim yến và nhiều kỹ thuật khác. Đây chính là nền tảng vũng chắc để phát triển thêm nhiều nghiên cứu khoa học trong tương lai, giúp ngành YSKH phát triển bền vững. Bên cạnh đó, kỹ thuật xây dựng nhà yến tuy không quá phức tạp nhưng do vấn đề thực hiện của các hộ dân chưa đúng chuẩn mực yêu cầu nên vẫn cịn tình trạng nhà yến thất bại khá nhiều.
3.3.2 Điều kiện nhu cầu 3.3.2.1 Nhu cầu trong nước 3.3.2.1 Nhu cầu trong nước
Tổ yến là một loại thực phẩm cao cấp, được sử dụng chủ yếu ở khu vực Châu Á. Ở Việt Nam, đời sống ngày càng nâng cao, tầng lớp trẻ trung lưu ngày càng chú ý đến chăm sóc sức khỏe và có nhu cầu sử dụng những mặt hàng cao cấp. Bà Đặng Phạm Minh Loan, Phó giám đốc Điều hành VinaCapital, cho rằng: “tiềm năng tăng trưởng của thị trường liên quan đến mức sống bình quân của người Việt Nam đang tăng cao”.
HỘP 3.3 - Bà Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu khoa học SanTech thuộc Công ty TNHH MTV YSKH:
“Trong thời gian tới, YSKH tiếp tục tăng cường nghiên cứu khoa học, kết hợp nghiên cứu khoa học với các cơ quan, cơng ty chun ngành có kinh nghiệm về nghề nuôi chim yến. Trước hết tập trung vào hệ thống các thiết bị sử dụng trong nghề nuôi yến, sau đó kết hợp cơng nghệ ấp ni nhân tạo bổ sung nguồn chim con; các biện pháp về phòng trừ dịch bệnh; công nghệ tạo nguồn thức ăn, công nghệ bảo quản và chế biến các sản phẩm sau thu hoạch từ tổ yến.”
Hình 3.7 – Tổng sản phẩm bình quân đầu người ở Khánh Hòa và cả nước.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Niên giám thống kê 2015 của Khánh Hòa và cả nước.
10 năm qua, mức sống của người dân ngày càng tăng cao. Mặc dù chỉ số phát triển từ năm 2013 đến nay có giảm (ở Khánh Hịa giảm nhiều hơn so với cả nước) nhưng GDP bình quân đầu người vẫn tăng qua các năm, đến năm 2015 tăng gấp 4 lần so với 2005, đạt hơn 40 triệu đồng/người/năm. Khi điều kiện kinh tế trở nên khá giả, con người quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và những sản phẩm dinh dưỡng ở những mức giá cao hơn ngoài nhu yếu phẩm hàng
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 35,000.00 40,000.00 45,000.00 50,000.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ĐVT: nghìn đồng
Khánh Hịa Cả nước Chỉ số phát triển KH (%) Chỉ số phát triển cả nước (%)
HỘP 3.4 - TS. Lê Chí Cơng, Trưởng bộ mơn Quản trị Du lịch, khoa Kinh tế, Đại học Nha Trang:
“Người tiêu dùng hiện nay thông thái hơn, khơn
hơn, có thu nhập tốt hơn. Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng thì xu hướng mua sản phẩm yến sào rất nhiều. Ngày nay dần dần loại bỏ câu chuyện như ngày xưa về sản phẩm này là sản phẩm mà “người mua không dùng và người dùng không mua”. Ngày nay dần hình
thành quan điểm người mua đều dùng hàng và dùng cho nhiều mục đích, trong đó chủ yếu là bồi bổ sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cho những người trong gia đình.”
ngày, trong đó có yến sào. Vì vậy, ngày càng nhiều người có nhu cầu tiêu dùng yến sào hơn nữa.
Bên cạnh đó, Khánh Hịa là một điểm đến du lịch, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan, thưởng thức đặc sản địa phương.