CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.2. Kết quả kiểm định phản ứng giá cổ phiểu
Trên cơ sở giả thuyết kiểm định đã được xây dựng phía trên, Bảng 4.5 trình bày kết quả t-test cho thu nhập bất thường trung bình trong cửa sổ sự kiện, gồm 5 ngày
trước ngày ký báo cáo kiểm toán, ngày ký báo cáo và 5 ngày sau ngày ký, tổng cộng gồm 11 ngày cho hai loại ý kiến kiểm toán được nghiên cứu trong bài.
Bảng 4.3: Kết quả t-test AAR cho số liệu tổng hợp của hai loại ý kiến kiểm toán Ngày AAR (A+B) SD (A+B) P.Value (A+B)
-5 -0.00018121 0.030350963 0.525800213 -4 0.00449338 0.028877337 0.046819312 -3 0.00494286 0.029725237 0.036719702 -2 0.00139135 0.030241363 0.3090849 -1 -0.0010737 0.032738288 0.638856999 0 0.00302062 0.031469761 0.149626944 1 0.00033427 0.031239321 0.453832469 2 -0.00609174 0.041649079 0.942601108 3 -0.00640309 0.034664061 0.976448524 4 0.00288791 0.031693296 0.162151851 5 -0.00529774 0.034013071 0.953340653
Quan sát kết quả tính tốn có thể thấy rằng:
- AAR ở một số ngày nhận giá trị dương, một số ngày nhận giá trị âm, khơng theo quy luật, điều này có nghĩa khơng có mẫu chung cho phản ứng của cổ phiếu trong các ngày của cửa sổ sự kiện.
- Thêm nữa, hầu hết giá trị P.value của từng ngày đều lớn hơn 0.05, đều này đồng nghĩa không có sự chênh lệch đáng kể giữa các biến trong tổng thể. Do đó, giả thuyết H0 khơng thể bị loại trừ và có thể đi đến kết luận rằng ảnh hưởng của hai loại ý kiến kiểm toán lên biến động giá cổ phiếu là không đáng kể hoặc không rõ ràng trong các ngày trong cửa sổ sự kiện.
Thực hiện kiểm định riêng lẻ với từng loại ý kiến, kết quả thu được lần lượt ở Bảng 4.4 và 4.5.
Bảng 4.4: Kết quả t-test AAR cho ý kiến kiểm toán ngoại trừ
Ngày AAR (A) SD (A) P.Value (A)
-5 0.00005811 0.0314 0.492382283 -4 0.00567351 0.0276 0.017993026 -3 0.00385955 0.0295 0.089746676 -2 0.00099852 0.0311 0.370417223 -1 -0.000359 0.0339 0.543449753 0 0.00509044 0.0314 0.048259416 1 -0.0002034 0.0304 0.527500696 2 -0.005607 0.0421 0.914525345 3 -0.0061225 0.0349 0.963712784 4 0.00319385 0.031 0.144535516 5 -0.0039946 0.0347 0.881933639
Bảng 4.5: Kết quả t-test AAR cho ý kiến chấp chấp nhận toàn phần với đoạn vấn đề cần nhấn mạnh liên quan đến sự không chắc chắn về khả năng hoạt động liên tục hoặc khủng hoảng tài chính.
Ngày AAR (B) SD (B) P.Value (B)
-5 -0.003 0.0187 0.667512
-4 -0.007 0.0398 0.713288
-3 0.0155 0.0294 0.055708
-1 -0.008 0.0167 0.929138 0 -0.017 0.0248 0.977322 1 0.0056 0.0395 0.325263 2 -0.011 0.0407 0.800508 3 -0.009 0.0334 0.807414 4 0.0029 0.0415 0.502738 5 -0.005 0.0235 0.98511
Quan sát số liệu ở hai bảng có thể thấy: kết quả thu được là tương tự như với kết quả tổng hợp số liệu hai loại ý kiến ở trên với các AAR âm, dương khơng có quy luật và mức ý nghĩa lớn P-Value hơn 0.05. Từ đó có thể đưa ra kết luận rằng ảnh hưởng của ý kiến kiểm toán ngoại trừ hoặc ý kiến chấp chấp nhận toàn phần với đoạn vấn đề cần nhấn mạnh liên quan đến sự không chắc chắn về khả năng hoạt động liên tục hoặc khủng hoảng tài chính lên giá cổ phiếu là khơng đáng kể, không rõ ràng trong các ngày trong cửa sổ sự kiện.
Kết luận tương tự có thể được rút ra khi mơ tả bằng biểu đồ 4.1
Biểu đồ 4.1.Thu nhập bất thƣờng trung bình trong cửa sổ sự kiện
-0.03 -0.02 -0.01 0 0.01 0.02 0.03 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 AAR (A+B) AAR (B) AAR (A)
Để điều tra thêm liệu có sự khác nhau đáng kể giữa các ngày của cửa sổ sự kiện lên giá cổ phiếu và thu nhập hay không, kiểm định trung bình ANOVA được sử dụng. Kiểm định này cũng được thực hiện trên excel, tương tự như việc thực hiện kiểm định t-test. Bảng 4.6 trình bày kết quả của kiểm định này.
Bảng 4.6. Kiểm định Anova cho AAR
N Trung bình Độ lệch chuẩn P.Value AAR (A+B) 11 -0.00018 0.004137 0.555857
AAR (A) 11 0.000235 0.004107 0.426567
AAR (B) 11 -0.00422 0.010188 0.90006 Trong Bảng 4.6, P-value của các AAR đều lớn hơn 0.05, điều này có nghĩa khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa các AAR trong giai đoạn kiểm tra về việc ảnh hưởng của ý kiến kiểm toán lên biến động giá cổ phiếu.
Như đã đề cập trong phần phương pháp nghiên cứu, để tránh các biến động xung quanh ngày thông báo, thu nhập bất thường trung bình tích lũy CAAR được tính tốn. Tác giả thực hiện kiểm định t-test cho CAAR tương tự như với AAR. Kết quả kiểm được trình bày ở Bảng 4.7.
Bảng 4.7. T-test cho CAAR cho tất cả các quan sát trong cửa sổ sự kiện N Trung bình Độ lệch chuẩn P.Value
CAAR (A) 107 0.002587 0.110194 0.404283
CAAR (B) 11 -0.04638 0.072108772 0.970643257
CAAR (A+B)
118 -0.00198 0.107935 0.578687
P-value của các CAAR đều lớn hơn 0.05, vì vậy giải thuyết Ho cũng không thể bị từ
chối và như vậy một lần nữa đạt được kết luận rằng khơng có ảnh hưởng đáng kể, hoặc rõ ràng của ý kiến kiểm toán lên biến động giá cổ phiếu.
Để tìm hiểu thêm, tác giả sử dụng các cửa sổ sự kiện ngắn xung quanh ngày sự kiện. Giuseppe Ianniello and Giuseppe Galloppo, (2015) áp dụng các cửa sổ sự kiện 7 ngày, 5 ngày, 3 ngày, 1 ngày xung quanh ngày sự kiện. Áp dụng kiểm định t-test kiểm tra, kết quả thu được ở Bảng 4.8
Bảng 4.8. Kết quả t-test cho các CAAR cho từng cửa sổ sự kiện ngắn xung quanh ngày sự kiện
Cửa sổ sự kiện (A) N=107 (B) N=11 (A+B) N=118
CAAR P-value CAAR P-value CAAR P-value
(-1;+5) -0.0080023 0.7908 -0.057574894 0.9979 -0.0126235 0.9152 (-1;+3) -0.0072015 0.8167 -0.039513539 0.9471 -0.0102136 0.9116 (-1;+1) 0.00452801 0.2139 -0.019574179 0.9361 0.00228119 0.3339 (0;+1) 0.00488702 0.1487 -0.011548474 0.8108 0.0033549 0.2235 (-1;0) 0.00473143 0.1344 -0.025138753 0.9996 0.00194692 0.3123 Từ bảng kết quả này có thể đưa đến kết luận tương tự các kiểm định đã thực hiện ở trên.