Thang đo dự kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 43)

Dựa trên nghiên cứu Đoàn Nhân Đạo (2016)

STT Các thang đo

1 Tiêu chí

1.1 Tiêu chí về số lượng 1.2 Tiêu chí về chất lượng 1.3 Tiêu chí về thời gian

1.4 Các tiêu chí đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của CCCX

1.5 Các tiêu chí đánh năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của CCCX 1.6 Các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

2 Phương pháp

2.1 Phương pháp cho điểm, xếp hạng theo tiêu chí, so sanh với mục tiêu đã xác định

2.2 Phương pháp bình bầu (hoặc theo ý kiến nhận xét) 2.3 Phương pháp đánh giá thông qua báo cáo

2.4 Phương pháp đánh giá theo các sự kiện đáng chú ý 2.5 Phương pháp quan sát hành vi

2.6 Phương pháp phỏng vấn

3 Nội dung đánh giá

3.1 Anh/chị thấy việc chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước có quan trọng.

1.2 Anh/chị thấy cơ quan mình trong việc giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống lành mạnh, tác phong và lề lối làm việc như thế nào.

1.3 Anh/ chị thấy năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thể hiện ở khối lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện công việc; tinh thần học tập nâng cao trình độ có được đảm bảo.

1.4 Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ có được thực hiện tốt

1.5 Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ có cao. 1.6 Thái độ cơng chức có hịa nhã, lịch sự, ân cần, tận tình giải đáp thắc mắc,

hướng dẫn công dân hoặc cá nhân, tổ chức đến liên hệ công tác.

4 Chủ thể đánh giá

4.1 Bản thân công chức tự đánh giá 4.2 Tập thể - đồng nghiệp đánh giá 4.3 Thủ trưởng trực tiếp đánh giá

4.4 Người dân (khách hàng) tham gia đánh giá công chức

5 Mục đích đánh giá

5.1 Đối với cá nhân người CCCX

5.2 Đối với cơ quan hành chính nhà nước

6 Nguyên tắc đánh giá

6.1 Nguyên tắc bảo đảm khách quan công bằng 6.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

6.3 Việc đánh giá phải công khai, đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy trình 6.4 Nguyên tắc pháp chế

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN HỊN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG

3.1. Vị trí địa lý, cơ cấu hành chính và dân cư

Hịn Đất là một huyện có diện tích lớn nhất của Kiên Giang. Vị trí của huyện Hịn Đất ở về phía bắc của tỉnh; phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía tây bắc giáp huyện Kiên Lương; phía đơng nam giáp thành phố Rạch Giá, phía đơng giáp huyện Tân Hiệp, đông bắc giáp huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang). Huyện Hịn Đất có khoảng 50 km bờ biển, được che chắn bởi hệ thống đê bao và rừng phịng hộ. Địa hình Hịn Đất khá thấp, chỉ cao hơn mặt nước biển chưa tới 1m và nằm trong khu vực tứ giác Long Xuyên – vùng trũng của đồng bằng Sơng Cửu Long. Trên địa bàn huyện có một hịn cùng tên là Hịn Đất, cao 260 m. Hòn Đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ (chị Tư Phùng).

Về hành chính, hiện nay huyện bao gồm thị trấn Hịn Đất, thị trấn Sóc Sơn và 12 xã: Bình Giang, Bình Sơn, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Thổ Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Mỹ Phước, Mỹ Lâm, Mỹ Thái, Mỹ Thuận, Lình Huỳnh. Dân số 41.757 hộ =174.818 người, trong đó dân tộc kinh 151.106 người (chiếm 86,44%), dân tộc Khmer 22.376 người (chiếm 12,8%), dân tộc Hoa có 1.128 người chiếm (0,64%), dân tộc khác 208 người (chiếm 0,12%).2

Sơ đồ 3. 1. Bản đồ địa chỉ huyện hòn đất, tỉnh kiên giang

Sơ đồ 3. 2. Vị trí các đơn vị hành chính cấp xã – thị trấn thuộc huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang thuộc huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

3.2. Khái quát đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Kiên Giang

3.2.1. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ công chức cấp xã

3.2.1.1. Về số lượng và biên chế công chức cấp xã

Bảng 3.1 cho ta thấy tổng số CCCX trên địa bàn huyện Hịn Đất hiện có (tính đến ngày 30/9/2016) 173 người. CCCX là người trực tiếp làm việc với dân, sát dân nhất đòi hỏi sự tinh tế cũng như nhẹ nhàng khi giao tiếp với dân nhưng công chức nữ chỉ chiếm tỷ lệ 30,6 % cho thấy rất ít so với nam giới làm cho mức độ hài lòng của người dân cũng không cao.

Bảng 3. 1. Số lượng cơng chức cấp xã của huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang

(Đơn vị tính: Người)

Năm Tổng số

cơng chức xã

Giới tính Dân tộc thiểu số

Nam Nữ

Năm 2014 166 120 46 7

Năm 2015 170 117 53 7

Năm 2016 173 120 53 7

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Bảng 3.2 cho ta thấy Độ tuổi cơng chức cũng là một trong những khía cạnh thể hiện q trình và kinh nghiệm thực tiễn được tích lũy qua thời gian cơng tác.Số liệu thống kê cho thấy: công chức trẻ dưới 30 tuổi 42 người–24,2 %, đội ngũ này tuy kinh nghiệm chưa nhiều nhưngđược đào tạo tương đối bài bản; công chức độ tuổi từ 30 đến 45 tuổi là 112 người– 64,8 %; công chức từ 45 đến 55 tuổi là 17 người– 9,8 % và công chức trên 55 tuổi là 2 người - 1,2 %. Điều đó cho thấy cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ công chức cấp xã cơ bản hợp lý, vừa đảm bảo tính cơ cấu vừa đảm bảo được yêu cầu công việc vừa có tính kế thừa. Nhìn chung, về độ tuổi của đội ngũ cơng chức cấp xã đa số cịn trẻ phản ánh đúng xu thế của tình hình thực tế hiện nay và phù hợp với chức danh quy định.

Bảng 3. 2. Công chức cấp xã phân theo độ tuổi của huyện Hịn Đất

(Đơn vị tính: người)

Tổng số:

173 người Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 45 tuổi Từ 45 đến 55 tuổi Trên 55 tuổi

Năm 2016 42 (24,2%) 112 (64,8%) 17(9,8%) 2 (1,2%)

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang 3.2.1.2. Về trình độ chun mơn

Từ bảng 3.3 cho thấy số lượng cơng chức có trình độ đại học ngày càng tăng (89 người, chiếm tỷ lệ: 51,45%). Tuy nhiên, huyện Hịn Đất chưa có CCCX nào đạt trình độ trên đại học.

Trong quá trình hội nhập, thu hút đầu tư hiện nay của tỉnh Kiên Giang nói chung và huyện Hịn Đất nói riêng, cần có những CCCX có năng lực về quản lý hành chính, yêu cầu đặt ra là cần xem xét và có kế hoạch nâng cao trình độ của cơng chức có trình độ chun mơn trung cấp (CCCX có trình độ trung cấp còn 74 người, tỷ lệ: 42,77%), tuy đội ngũ này đã đạt chuẩn theo quy định nhưng vẫn chưa tương xứng với yêu cầucủa vị trí việc làm và chức danh đảm nhiệm theo chủ trương, quy định của Đảng và các quy định của pháp luật. Một số CCCX tuy có trình độ nhưng năng lực các mặt còn hạn chế, đặc biệt là năng lực, kỹ năng hành chính (thể hiện qua việc ban hành, tham mưu ban hành văn bản, xử lý tình huống hành chính, thực thi cơng vụ…); một số làm việc thụ động, cầm chừng, trách nhiệm không cao, khơng nắm rõ tình hình địa phương, tình hình cơng việc. Ở một số xã, thị trấn, một số CCCX hoạt động chưa thực sự dựa vào pháp luật, đơi khi cịn giải quyết cơng việc theo ý muốn chủ quan, việc ứng xử với nhân dân, với cộng đồng cịn nặng về tập qn, thói quen, tình cảm, một số CCCX cấp xã tư tưởng dao động, không dám làm việc trong những thời điểm “nóng”,… một số ít cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm với nhân dân, chưa thật sự tâm huyết với công việc, một số ít có biểu hiện suy thối đạo đức, mất đồn kết, cơ hội, bè phái, cục bộ gia đình, dịng họ đã làm giảm lòng tin của cán bộ và nhân dân.

Bảng 3. 3. CCCX phân theo trình độ chun mơn, huyện Hịn Đất

(Đơn vị tính: người)

Tổng số cccx: 173 người

Trên đại

học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp

Năm 2014 0 41 (24,70%) 12 (7,23%) 112 (67,47 %) 1 (0,6%) Năm 2015 0 76 (44,7%) 11 (6,47%) 83 (48,83%) 0 (0%) Năm 2016 0 89 (51,45%) 10 (5,78%) 74 (42,77%) 0 (0%)

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang 3.2.1.3. Trình độ lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học

Bảng 3.4 cho ta thấy trình độ lý luận chính trị: Tỷ lệ cơng chức cấp xã có trình độ Trung cấp trở lên tương đối cao (72 người, 41,62%). Trong đó, đến năm 2016 có thêm 03 CCCX có trình độ Cao cấp lý luận so với năm 2014 (Xem Bảng 2.4).

Bảng 3. 4. Tổng hợp trình độ lý luận chính trị

của đội ngũ cơng chức cấp xã huyện Hịn Đất (tính đến 30.9.2016)

(Đơn vị tính: người)

Tổng số cccx: 173 người

Bậc đào tạo về lý luận chính trị

Chưa qua đào tạo Cao cấp Cử nhân Trung

cấp Sơ cấp

Số lượng 3 0 72 52 46

Tỷ lệ % 1,73% 0 % 41,62 % 30,06 % 26,59 %

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho CCCX rất quan trọng trong q trình xây dựng và nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ cơng chức ở cơ sở. Nhìn chung, so với u cầu, trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CCCX của huyện Hòn Đất đáp ứng được yêu cầu và tiêu chuẩn quy định; việc nhận thức và quán triệt chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước của đội ngũ công chức

các xã, thị trấn cơ bản là khá tốt. Tuy nhiên, còn 46 CCCX chưa được đào tạo trình độ về lý luận chính trị (chiếm tỷ lệ 26,59 %). Nhiều CCCX chưa được bồi dưỡng kiến thức về QLNN. Huyện Hịn Đất đã và đang tích cực phối hợp tố chức nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao trình độ lý luận, chun mơn – nghiệp vụ và một số kỹ năng cho đội ngũ CCCX.

Bảng 3. 5. công chức cấp xã phân theo kỹ năng tin học/ngoại ngữ, 2016 (Đơn vị tính: người) (Đơn vị tính: người) T. số cơng chức Cấp xã: 173 người Đã có C.chỉ tin học Có chứng chỉ ngoại ngữ Đã có Chứng chỉ tiếng DTTS Tiếng anh Khác Số lượng: 151 123 0 01 Tỷ lệ % 87,28 % 71,10 % 0 % 0,58 %

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Từ bảng 3.5 trên cho thấy trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CCCX huyện Hòn Đất cơ bản đạt chuẩn quy định. Tuy nhiên, số lượng cơng chức có trình độ cao về ngoại ngữ, tin học vẫn cịn ít. Xét về năng lực thực tiễn về tin học ứng dụng và ngoại ngữ thực hành, tuy số CCCX đã có chứng chỉ tin học, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ tương đối cao, nhưng thực chất việc vận dụng được vào thực tế và cơng việc thì vẫn cịn khơng ít hạn chế. Phần lớn cơng chức không giao tiếp được bằng ngoại ngữ khi cần thiết.Về tin học, hầu hết CCCX chỉ mới biết soạn thảo văn bản hoặc sử dụng được một số chương trình thơng thường phục vụ cho cơng việc hàng ngày; yêu cầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo hướng tin học hóa hoạt động cơng vụ trong cơ quan chính quyền cấp xã vẫn cịn khơng ít trở ngại.

3.2.2. Kỹ năng của đội ngũ cơng chức cấp xã thuộc huyện Hịn Đất

Trong quá trình thực thi cơng vụ, đội ngũ cơng chức khơng chỉ cần có trình độ chun mơn mà cịn rất cần tới các kỹ năng như: kỹ năng quản lý (thu thập và quản lý thơng tin, phân tích, kiểm tra, đánh giá,…); kỹ năng giao tiếp; kỹ năng tiếp dân; kỹ năng thuyết phục; kỹ năng lắng nghe;… Những kỹ năng này được hình thành

thơng qua q trình đào tạo, bồi dưỡng cũng như qua rèn luyện, rút kinh nghiệm của bản thân công chức trong thực tiễn công vụ.

3.2.2.1. Về kỹ năng lãnh đạo, quản lý

Theo báo cáo đánh giá công tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của huyện Hòn Đất, năng lực điều hành của một số CCCX của huyện Hịn Đất có được chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm. Hiện nay, một số xã vẫn cịn một số ít cơng chức gặp nhiều lúng túng, chưa thành thạo với kỹ năng lãnh đạo, quản lý. Việc điều hành – thực hiện hoạt động của một số bộ phận trong UBND xã nhiều khi rập khuôn, thiếu sáng tạo. Các kỹ năng khác như lập chương trình, kế hoạch; phân tích, giải quyết vấn đề; phối hợp trong công tác: tuy số công chức đạt mức độ thành thạo là khá cao tuy nhiên chưa có sự đồng đều; có người thì mạnh về kỹ năng này nhưng lại hạn chế về kỹ năng khác và ngược lại.

3.2.2.2. Về kỹ năng của đội ngũ công chức chun mơn

Đội ngũ cơng chức chun mơn chính là những người trực tiếp giải quyết mọi tác nghiệp hàng ngày của chính quyền cấp xã nên rất cần các kỹ năng như: giao tiếp, xây dựng văn bản, thuyết trình, tiếp nhận và xử lý thơng tin; phân tích và giải quyết công việc.Theo báo cáo công tác cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2015 và năm 2016, đội ngũ CCCX của Hịn Đất nhìn chung vận dụng được ở các mức độ khác nhau một số kỹ năng thiết yếu trong công việc, nhất là kỹ năng soạn thảo văn bản thông thường và kỹ năng giao tiếp.

Nhìn chung, CCCX phần lớn ở vào độ tuổi trung niên nên khả năng tiếp cận và ứng dụng tin học trong cơng vụ trên thực tế cịn rất hạn chế. Về ngoại ngữ, do đặc điểm công việc ở cấp cơ sở ít khi có điều kiện sử dụng đến nên việc đánh giá, tự đánh giá kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp cịn chủ quan, có phần cảm tính.

3.3. Phân tích – nhận định thực trạng hoạt động đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

3.3.1. Việc quán triệt và thực hiện các văn bản quy định về đánh giá công chức chức

Hoạt động đánh giá CCCX của huyện Hòn Đất những năm qua và hiện nay vẫn đang thực hiện theo các quy định của nhà nước, cụ thể là theo những quy định và hướng dẫn trong các văn bản chủ yếu sau đây:

- Luật Cán bộ, công chức năm 2008/QH12, được Quốc Hội khố XII thơng qua ngày 13/11/2008 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010). Mục 6, từ Điều 55 đến Điều 58 trong Luật này đã quy định cụ thể về đánh giá cơng chức, bao gồm: mục đích, nội dung, trách nhiệm và phân loại đánh giá công chức.

- Nghị định số 56/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/6/2015 “về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức” đã quy định nội dung, thẩm quyền, trách

nhiệm; trình tự, thủ tục và tiêu chí phân loại CB – CC – VC. Ngồi ra, nghị định này còn quy định việc đánh giá người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp thực hiện và chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá, phân loại (Điều 16).

Năm 2016, cũng như các huyện – thị – thành phố khác trong tỉnh Kiên Giang, theo sự chỉ đạo của Sở Nội vụ tỉnh, huyện Hòn Đất bắt đầu áp dụng Nghị định này để đánh giá CCCX. Căn cứ vào kết quả đánh giá, CCCX được phân loại theo các mức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ; Hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực; Khơng hồn thành nhiệm vụ. Trong đó, cơng chức hai năm liên tiếp được đánh giá hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực hoặc trong hai năm liên tiếp có một năm hồn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực, một năm khơng hồn thành nhiệm vụ thì cơ quan, đơn vị có thẩm quyền bố trí cơng chức ở một vị trí khác. Cơng chức hai năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ thì đơn vị có thẩm quyền giải quyết thơi việc (Điều 58).

Các tiêu chí đánh giá trong Nghị định 56/2015/NĐ-CP cũng là điểm mới quan trọng để thực hiện đánh giá công chức; các yêu cầu và tiêu chuẩn đối với mức hoàn

thành xuất sắc nhiệm vụ cũng được nâng lên, đo đó CCCX phải nỗ lực nhiều hơn mới xứng đáng được đánh giá ở mức độ này.

Tại tỉnh Kiên Giang, hàng năm trên cơ sở những quy định của nhà nước, Sở Nội vụ ban hành văn bản hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai thực hiện việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)