Yếu tố bên trong
Điểm mạnh Điểm yếu
Lợi thế về quy mơ hoạt động: cĩ hệ thống các cơng ty con, các cơng ty liên kết trong nước được tổ chức bài bản
Cĩ mối quan hệ truyền thống với các đối tác nước ngồi
Cĩ lợi thế về tài chính và khả năng huy động tài chính so với các doanh nghiệp cùng ngành
Đã ứng dụng LEAN trong quản lý sản xuất ở một số xí nghiệp, giúp kiểm sốt tốt chi phí quản lý sản xuất, lưu kho.
Đã đổi mới nâng cấp được gần 50% máy mĩc thiệt bị hiện đại, quy hoạch lại nhà xưởng, khách hàng....
Chưa chủ động được NPL đầu vào
Thời gian thực hiện đơn hàng kéo dài
Thiếu nguồn lực cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn như thiết kế, phát triển sản phẩm, marketing và thương hiệu, kỹ năng giao dịch, tiếp thị, ngoại ngữ cịn hạn chế, thiếu thơng tin về thị trường xuất khẩu.
Chưa cĩ thương hiệu nổi tiếng trên thị trường quốc tế
Năng suất chưa cao, vẫn cịn phải bù lương tối thiểu cho người lao động
Chưa chủ động đối phĩ được vấn đề quy tắc xuất xứ
Mức độ hội nhập chuỗi chưa cao, tỷ lệ xuất khẩu ODM hiện nay
vẫn chỉ đạt 3% Yếu tố bên ngồi
Cơ hội Thách thức
Thuế xuất khẩu vào các thị trường chính (Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc...) sẽ giảm dần về 0% theo lộ trình của các FTAs
Xu hướng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam để tận dụng lợi thế của các FTAs
Yêu cầu khắt khe về quy tắc xuất xứ và vấn đề bảo vệ mơi trường là động lực để doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ và mạng lưới liên kết
Cơng nghiệp phụ trợ cho dệt may được quy hoạch trong chiến lược ưu tiên phát triển của Chính phủ đến 2030
Khả năng cạnh tranh của ngành bị giảm (do khơng thuộc các nước kém phát triển khi tham gia WTO như Lào, Campuchia)
Áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh
Cơng nghiệp phụ trợ của ngành vẫn chưa phát triển
Chi phí logistics cao
Chi phí tiền lương, BHXH tăng
Rủi ro biến động thị trường, tỷ giá
Vịng đời sản phẩm ngày càng rút ngắn
Tiêu chuẩn chất lượng về an tồn, bảo vệ mơi trường ngày càng khắt khe
4.5.1. Điểm mạnh
Hoạt động sản xuất kinh doanh của VTEC duy trì được sự tăng trưởng ổn định qua các năm, với hệ thống các cơng ty con, cơng ty liên kết từ nhiều lĩnh vực.
VTEC cĩ những khách hàng chiến lược lớn ở các thị trường xuất khẩu trọng điểm đã tạo thuận lợi triển khai quy hoạch khách hàng chiến lược theo hướng chuyên mơn hĩa trong tồn hệ thống
NSLĐ được cải thiện nhờ từng bước ứng dụng cơng nghệ quản lý Lean trong hệ thống và giúp kiểm sốt được chi phí quản lý sản xuất, quản lý tồn kho.
Về tài chính, cĩ tỷ lệ vốn hĩa thuộc nhĩm 5 cơng ty hàng đầu ngành may, cùng với sự gĩp vốn của cổ đơng chiến lược là VINATEX
4.5.2. Điểm yếu
Chưa chủ động được nguồn NPL phục vụ cho sản xuất. Hiện nay, chủ yếu NPL được nhập khẩu từ nước ngồi, theo chỉ định của đối tác. Phải nhập khẩu hồn tồn (80-100%) nguyên phụ liệu cho sản xuất nên khĩ kiểm sốt “lead time” và chi phí, chịu rủi ro biến động giá NPL và tỷ giá. Điều này địi hỏi VTEC phải cĩ chính sách cung ứng, dự phịng rủi ro NPL hợp lý.
Năng suất tuy cĩ cải thiện nhưng vẫn cịn thấp, chưa đồng đều giữa các Xí nghiệp. Năng suất chưa lao động chưa cao là do lao động thường biến động, lực lượng lao động mới tuyển dụng chưa cĩ nhiều kinh nghiệm và các các đơn vị mới đầu tư nên chưa đạt yêu cầu đặt ra. Cơng tác chuẩn bị, điều hịa sản xuất chưa theo kịp sự phát triển của cơng ty.
Mặt khác, do năng lực marketing, thiết kế… cịn hạn chế nên chưa xây dựng được thương hiệu nổi tiếng trên thị trường, chủ yếu vẫn cịn xuất khẩu qua trung gian.
VTEC đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng đã bộc lộ những khuyết điểm về nguồn nhân lực, thiếu cán bộ nguồn cung cấp cho các dự án đầu tư mở rộng, và cung cấp các đơn vị thành viên. Việc đào tạo đội ngũ nhân sự cịn hạn chế về kỹ năng quản lý, kỹ năng cơng nghệ kỹ thuật và kiến thức marketing
4.4.3. Cơ hội
Ngành dệt may là ngành hàng thiết yếu, dự báo tốc độ tăng trưởng tồn ngành hiện đạt 3,5%/năm cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới (2,5%/năm). Hiện nay, EU, Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản là thị trường tiêu thụ lớn nhất chiếm hơn 75% giá trị dệt may tồn cầu. Các thị trường lớn tiếp theo là Brazil,
Ấn Độ, Nga, Canada, Úc chiếm khoảng 19% giá trị (báo cáo ngành dệt may 12/2017 của FPTs).
Xu hướng dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc đến các nước lợi thế chi phí nhân cơng rẻ hơn tương đối và thuận lợi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do như Việt Nam, Bangladesh, Combodia…
Triển vọng từ các hiệp định FTAs, trong đĩ triển vọng từ hiệp định FTA Việt Nam - EU (việc Liên minh Châu Âu chấp nhận quy tắc cộng dồn nguồn gốc xuất xứ trong hiệp định FTA Việt Nam - EU) đã mở thêm cơ hội để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.
Những quy định nghiêm ngặt về quy tắc xuất xứ và bảo vệ mơi trường buộc doanh nghiệp phải đầu tư và thay đổi. tăng cường kỹ năng quản lý, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin, tăng liên kết..
Với sự phát triển của cơng nghệ, máy mĩc thiết bị ngành may ngày càng cĩ nhiều tính năng và tự động hĩa nhiều cơng đoạn (ví dụ: khâu cắt vải, lựa chọn chỉ đơn và chỉ chập, thùa khuyết…) do đĩ tiết kiệm được thời gian sản xuất và giảm thiểu được hao phí so với trước.
Định hướng phát triển của Chính phủ và các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may tiếp tục tăng trưởng. Chính phủ định hướng ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp dệt may đến năm 2030 thơng qua phát triển cơng phụ trợ và cải thiện các mắt xích chưa tốt như trồng bơng, đầu tư vào dệt nhuộm. Điều này giúp tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.
4.4.4. Thách thức
Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất may mặc ngày càng gay gắt. Ngồi chi phí sản xuất, yếu tố thời gian sản xuất (leadtime) đĩng vai trị ngày càng quan trọng. Các doanh nghiệp khơng những phải kiểm sốt được chi phí sản xuất (bằng cách kiểm sốt chi phí lao động và năng suất lao động do ngành này thâm dụng lao động cao) mà cịn phải rút ngắn được thời gian sản xuất (từ 30-45 ngày xuống cịn 15 ngày) đã tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp.
Cách thức phân phối truyền thống đang cĩ nguy cơ bị đe dọa do ảnh hưởng bởi thương mại điện tử và xu hướng mua hàng online. Người tiêu dùng đang cĩ xu hướng sử dụng các thiết bị điện tử để mua sắm nhiều hơn thay vì đến mua hàng tại cửa hàng truyền thống.
Hoạt động xuất khẩu cịn nhiều nhiều rủi ro. Rủi ro biến động thị trường sẽ ảnh hưởng đến sức tiêu dùng của người dân. Rủi ro về tỷ giá cũng ảnh hưởng vì chủ yếu NPL đều nhập khẩu. Ngồi ra, năng lực logistics của Việt Nam cũng chỉ đạt 64/160 nước và chi phí cịn cao; hệ thống thơng quan xuất khẩu tuy đã cải thiện nhưng cịn nhiều bất cập. Do đĩ, đã gĩp phần làm tăng ‘lead – time’ và khĩ kiểm sốt chi phí xuất khẩu.
Thị hiếu người tiêu dùng luơn thay đổi nhanh chĩng địi hỏi phải nghiên cứu các mẫu thiết kế mới đáp ứng kịp thời sự thay đổi và phù hợp với xu hướng thị trường. Đồng thời phải đối mặt với những khĩ khăn khi thâm nhập thị trường mới do người tiêu dùng thường ưa chuộng những sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng thế giới
Chính sách tiền lương, BHYT, BHXH, hỗ trợ thất nghiệp thay đổi theo chiều hướng tăng chi phí lao động. Điều này sẽ ảnh hưởng kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh, gây tăng áp lực về giá. Doanh nghiệp khơng chỉ bị tác động bởi chi phí lương bình quân đang tăng, mà cịn đối diện với nguy cơ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao. Và năng suất lao động dệt may thấp chỉ tương đương 60% năng suất lao động của cơng nhân Trung Quốc và 80% của cơng nhân Indonesia.
Tiêu chuẩn của khách hàng nước ngồi ngày càng khắt khe về vấn đề an tồn sức khỏe, bảo vệ mơi trường và trách nhiệm xã hội nên yêu cầu phải cải thiện để đáp ứng. Nĩi cách khác, mặt dù Việt Nam cĩ lợi thế về thuế suất từ các hiệp định FTAs nhưng các rào cản phi thuế quan của các quốc gia cũng ngày càng tinh vi hơn.
Kết luận chương 4
Trong giai đoạn 2014-2016, kim ngạch xuất khẩu của VTEC đã tăng lên đáng kể. Hiện nay, đã xuất khẩu sang hơn 30 quốc gia, nhĩm thị trường chính là Nhật, EU, Mỹ và các quốc gia Châu Á với hai hình thức xuất khẩu chủ yếu là gia cơng và xuất khẩu trực tiếp.
Tuy nhiên, do VTEC cĩ tỷ trọng gia cơng cho những sản phẩm cĩ biên lợi nhuận thấp (như áo sơ mi) vẫn cịn lớn, nên giá trị gia tăng mà chuỗi may mặc xuất khẩu đem lại khơng cao. VTEC chủ yếu vẫn tham gia vào phân khúc sản xuất, phân khúc chỉ tập trung yếu tố lao động nên tạo ra giá trị khá thấp trong chuỗi giá trị may mặc. Bên cạnh đĩ, tuy đã đẩy mạnh và cĩ cải thiện đáng kể trong xuất khẩu FOB, nhưng chủ yếu là FOB I, trong khi nguyên phụ liệu đầu vào phải nhập khẩu theo chỉ định của đối tác nên giá trị gia tăng mà phương thức này đem lại cũng chênh lệch khơng nhiều so với phương thức CMT.
Về năng lực sản suất của VTEC, đây cĩ thể được xem là khâu đĩng gĩp hiệu quả nhất trong chuỗi giá trị may xuất khẩu của VTEC hiện nay. Với sự đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại, dây chuyền tự động và ứng dụng cơng nghệ Lean vào sản xuất đã cải thiện đáng kể năng lực sản xuất và kiểm sốt tốt chi phí so với nhiều doanh nghiệp cùng ngành.
VTEC cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong ngành dệt may Việt Nam như liên liếp nhiều năm liền đạt chướng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao, lọt vào Top 50 các thương hiệu cĩ giá trị của Việt Nam. Ngồi ra, cịn đạt những chứng nhận về ISO 14000, WRAP, SA8000… Điều này đã gĩp một phần vào cải thiện hình ảnh thương hiệu của VTEC trên thị trường quốc tế
Ngồi ra, VTEC cịn là một trong hai Doanh nghiệp đầu tiên trong ngành được hưởng ưu tiên thơng quan hải quan. Đây là một thuận lợi đáng kể cho VTEC trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, rút ngắn thời gian giao hàng.
Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia khâu thiết kế, marketing và phân phối là những khâu yếu nhất của chuỗi giá trị may xuất khẩu của VTEC. Nên dẫn đến thiếu tính liên kết với nhà cung cấp nguyên phụ liệu, may và khĩ nắm bắt
xu hướng thời trang, khuynh hướng tiêu dùng và mức cầu của thị trường. Cĩ ba mối liên kết chính cần được cải thiện để gia tăng giá trị của chuỗi, gồm: mối liên kết giữa may – thiết kế, giữa may – nguyên phụ liệu, giữa thiết kế - may – xuất khẩu, marketing và phân phối.
Vì vậy, trong bối cảnh cạnh tranh mới đã đặt ra cho VTEC nhiều thách thức. VTEC cần gia tăng mức độ hội nhập vào chuỗi giá trị để tăng sức mạnh cạnh tranh và tạo ra giá trị cao hơn.
Chương 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ MAY XUẤT KHẨU CỦA VTEC
5.1. Mục đích của việc xây dựng giải pháp
Việc xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu của VTEC nhằm vào các mục đích chính sau:
Đĩng gĩp ý kiến vào việc nâng cao chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu của VTEC, qua đĩ gĩp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh của cơng ty về mặc hàng may mặc xuất khẩu. Và nhận dạng những hướng đi chính gĩp phần giải quyết những tồn tại của chuỗi giá trị may xuất khẩu hiện nay của VTEC.
Thơng qua việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn chuỗi giá trị may mặc, giúp phân định khâu yếu và khâu mạnh của chuỗi giá trị. Từ đĩ, gợi ý những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chuỗi giá trị, và đề xuất ý kiến trong quá trình tái cấu trúc lại chuỗi giá trị may mặc trong điều kiện sức ép cạnh tranh mới.
Đưa ra những gợi ý gĩp phần tối ưu chi phí và giá trị của chuỗi may mặc xuất khẩu, tăng năng lực quản trị và hiệu quả phân bổ nguồn lực giữa các khâu trong chuỗi giá trị.
5.2. Các căn cứ xây dựng giải pháp
Việc xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị may xuất khẩu của VTEC dựa trên các căn cứ sau:
Căn cứ vào hệ thống lý thuyết về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị may mặc
Tham khảo định hướng phát triển của cơng ty trong những năm tới, xu hướng phát triển của chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu và kinh nghiệm nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị may mặc của các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc lớn ở Trung Quốc và Mauritius.
Căn cứ thực trạng chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu của VTEC hiện nay
Kết hợp với những nhận định về khĩ khăn, tồn tại và cơ hội, thách thức hiện nay của chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu Việt Nam. Từ đĩ, đề xuất các giải pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị này.
5.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị may xuất khẩu của VTEC
Từ thực trạng chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu của VTEC cho thấy hiện nay VTEC đang hoạt động hiệu quả ở khâu thấp nhất trong chuỗi – khâu sản xuất. Nên giá trị gia tăng mà VTEC nhận được từ chuỗi khơng cao. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu, trước hết VTEC cần tăng cường hội nhập theo chiều dọc vào chuỗi giá trị và sản xuất những sản phẩm cĩ giá trị cao cho thị trường nước ngồi. Thứ hai: cần đẩy mạnh cải thiện các mối liên kết trong chuỗi giá trị
thơng qua việc phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho thiết kế sản phẩm và quản trị đơn hàng, quản lý sản xuất, marketing và phân phối.
5.3.1. Chủ động hội nhập theo chiều dọc vào chuỗi giá trị, xuất khẩu những sản phẩm cĩ chất lượng cao và cạnh tranh về giá sản phẩm cĩ chất lượng cao và cạnh tranh về giá
Xuất phát từ xu hướng phát triển của chuỗi giá trị may mặc hiện nay, khi mà các nhà bán lẻ quốc tế ở các nước EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ đã gây nên hiệu ứng “dominate” trong ngành may mặc đã buộc các nhà sản xuất ở các quốc gia đang phát triển phải tăng cường hội nhập vào chuỗi giá trị để đáp ứng yêu cầu kinh doanh mới. Để nâng cấp chuỗi giá trị địi hỏi phải cĩ sự thâm dụng tri thức thay vì thâm dụng lao động.
Tuy nhiên, từ thực trạng chuỗi giá trị của VTEC cho thấy hiện nay cơng ty đang tập trung đâu tư máy mĩc khai thác tốt ở khâu thấp nhất trong chuỗi là khâu sản xuất. VTEC cịn hạn chế năng lực về thiết kế, logistics, quản trị thu mua, phân phối, marketing, xây dựng thương hiệu…và thiếu kinh nghiệm trong quá việc dự báo nhu cầu thị trường, xu hướng thời trang (những khâu đĩng gĩp giá trị cao hơn). Do vậy, việc tăng cường hội nhập khơng thể nhảy vọt mà phải thực hiện từng bước để hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra. Theo đĩ, chuỗi giá trị may xuất khẩu của VTEC được nâng cấp theo hướng tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng FOB, ODM, giảm dần tỷ trọng CMT. Một số hàm ý quan trọng gĩp phần nâng cấp chuỗi giá trị may xuất