Đơn vị: Tỷ USD
NPL 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Vải 6,73 7,04 8,34 9,423 10,154 10,48
Phụ liệu dệt may 2,95 3,16 3,78 4,689 5,002 8,34
Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Tổng cục Hải quan
Số liệu bảng 2.2 cho thấy nhập khẩu nguyên phụ liệu và vải các loại qua các năm khơng ngừng tăng lên. Vải kỹ thuật nhập khẩu từ Hoa Kỳ về phục vụ sản xuất tại Việt Nam tăng trưởng hơn 500% trong giai đoạn 2008 - 2015. Tỷ trọng xuất khẩu vải kỹ thuật trong tổng sản lượng mặt hàng dệt may của Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam đã tăng từ 21% trong năm 2008 lên 46% trong năm 2015. Lượng vải nhập về mỗi năm thường chiếm khoảng 65-70% nhu cầu vải trong nước (Phạm Thị
Tường Vân, viện chiến lược và chính sách, các ngành cơng nghiệp hỗ trợ trong chuỗi giá trị ngành dệt may,2017). Bên cạnh đĩ, hiện nay máy mĩc thiết bị, phụ
tùng; xơ sợi hố học; bơng xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ; nhập khẩu các loại phụ liệu như chỉ may, mex dựng, khố kéo… cũng chiếm từ 30% đến 70% tổng nhu cầu.
Như vậy, tuy ngành may mặc đạt kim ngạch xuất khẩu lớn, nhưng do khơng chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào mà chủ yếu là nhập khẩu nên cĩ thể nĩi giá trị gia tăng mà ngành may mặc xuất khẩu đem lại khơng nhiều.
2.8.2. Giá trị gia tăng của chuỗi giá trị may mặc xuất khẩu của Việt Nam
Số liệu thống kê cho thấy, năm 2011 tỷ lệ giá trị tăng thêm của ngành dệt may Việt Nam đạt 46,2%, đến năm 2016 đạt 51,48%, tăng 5,28 điểm phần trăm. Điều này khơng đồng nghĩa với tỷ lệ nội địa hĩa cao trong kết cấu sản phẩm, do ngành đang phụ thuộc quá nhiều vào nguyên, phụ liệu nhập khẩu. Sản lượng bơng trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 1% nhu cầu; xơ, sợi khoảng 30%; vải
20%; cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển.
(http://www.thesaigontimes.vn/160825/Det-may-Viet-Nam-thach-thuc-nang-cao-
gia-tri-gia-tang.html).