Như vậy, chuỗi cung ứng đầu ra của VTEC chủ yếu được điều phối qua trung tâm phân phối thành phẩm tại Hĩc Mơn. Chỉ những đơn hàng được sản xuất tập trung tại một xí nghiệp mới được chuyển trực tiếp đến cảng xuất. Tuy nhiên, do việc vận chuyển hàng hĩa chủ yếu bằng đường biển nên thường gặp rủi ro bị kéo dài thời gian giao hàng, sản phẩm bị biến chất.
4.2.1.5. Xuất khẩu, marketing và thương hiệu.
Về xuất khẩu
Hiện nay, VTEC xuất khẩu sang hơn 30 nước, các thị trường chính là: Hoa Kỳ, Nhật, EU và một số quốc gia Châu Á. Kim ngạch xuất khẩu chủ yếu tăng trưởng mạnh ở thị trường Nhật Bản với hình thức gia cơng và FOB. Vtec cũng tham gia vào hầu hết các phương thức sản xuất may mặc. Ngồi gia cơng các loại quần áo may sẵn, May Việt Tiến chủ yếu thực hiện các hợp đồng FOB (tự chủ nguyên phụ
Xí nghiệp may FOB, ODM Cơng ty liên kết về may Xí nghiệp may CMT Trung tâm phân phối thành phẩm Cảng xuất (hàng CMT, FOB) Đại lý bán hàng ở nước ngồi Cảng xuất (ODM)
liệu). Đặc biệt, những hình thức sản xuất tạo giá trị gia tăng cao như ODM (tự thiết kế) và OBM (tự phát triển thương hiệu) cũng được VTEC triển khai. Sản phẩm may của VTEC đang được xuất khẩu sang hơn 30 quốc gia. Chủ yếu phương thức FOB vẫn chiến tỷ trọng cao, ODM chỉ khoảng 3%.
Vào tháng 4/2009, thay vì xuất khẩu qua trung gian Việt Tiến đã mở đại lý đầu tiên ở thủ đơ Phnơm pênh Campuchia để giới thiệu hai thương hiệu Việt Tiến và Việt Tiến Smart Casual tại thị trường tiềm năng này. Năm 2010, Việt Tiến tiếp tục mở tổng đại lý tại Viêng Chăn (Lào) và giới thiệu bốn thương hiệu: Việt Tiến, Việt Tiến Smart Casual, San Sciaro, Việt Long. Việt Tiến đến Thượng Hải (Trung Quốc) và phân phối các sản phẩm thời trang dịng cao cấp tại thị trường này. Năm 2015, VTEC hợp tác với cơng ty Luen ở Thái Lan triển khai đưa sản phẩm ODM vào thị trường này.
Về marketing
Chiến lược sản phẩm: mẫu thiết kế, chất lượng, xu hướng thời trang và thương hiệu của sản phẩm là yếu tố rất quan trọng trong chiến lược marketing của doanh nghiệp may mặc. Hiện nay, Vtec chủ yếu xuất khẩu theo phương thức CMT, FOB I nên sản phẩm được gắn nhãn mác mang thương hiệu của đối tác. Sản phẩm vẫn chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng và mẫu cung cấp sẵn của đối tác. Riêng một số sản phẩm xuất khẩu theo phương thức ODM như San Sciaro và Manhattan đã được VTEC mua bản quyền độc quyền khai thác nhãn hiệu, thiết kế sản phẩm từ Ý và Mỹ.
Chiến lược giá: do phương thức xuất khẩu chủ yếu vẫn là gia cơng và FOB I nên sức cạnh tranh về giá thường khơng cao.
Chiến lược phân phối: đối với đơn hàng gia cơng vẫn được phân phối chủ yếu thơng qua trung gian, đơn hàng FOB thường phân phối đến nơi chỉ định của đối tác nên Vtec hầu như khơng nắm rõ mức tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng của thị trường xuất khẩu.. Riêng đối với mặt hàng ODM, VTEC thơng qua đại sứ quán, các triển lãm, hội thảo … để tìm kiếm đối tác phân phối độc quyền mà khơng tự đứng ra xây
dựng kênh phân phối riêng. Đây là cách làm đã áp dụng khá thành cơng tại hai nước Campuchia, Lào và đang triển khai ở Thái Lan.
Về thương hiệu
Đối với những đơn hàng trực tiếp xuất khẩu theo hình thức ODM sẽ để tên các thương hiệu riêng của VTEC. Các thương hiệu riêng như: Việt Tiến, Vee Sendy, T- up, Vie Laross, Cammelia đã được cơng ty tiến hành đăng ký bảo vệ thương hiệu của mình tại các thị trường tiềm năng như Hoa Kỳ, Canada thơng qua một cơng ty xúc tiến thương mại phát triển của Nhật Bản. Việt Tiến cũng tiến hành xây dựng thương hiệu của mình tại 6 nước trong khối ASEAN là Singapore, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia và Brunei. Ngồi ra, VTEC cũng kết hợp với Hội Luật gia Hà Nội để đẩy mạnh hoạt động chống hàng gian, hàng giả, làm mất uy tín thương hiệu.
Tính đến tháng 12/2017 VTEC đã đạt được một số giải thưởng nhằm củng cố hình ảnh thương hiệu như: 21 năm liên tục đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao (1997-2017); Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam và Top 10 sản phẩm, dịch vụ vàng 2017 (được bình chọn bởi Hội đồng gồm: Hiệp hội người bán lẻ Việt Nam, Hội sở hữu trí tuệ và các cơ quan truyền thơng); và vào Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam do Brand Finance (Nhà tư vấn và định giá thương hiệu của Anh) bình chọn. Trong đĩ, riêng giá trị thương hiệu do Brand Finance cơng bố khơng chỉ giúp củng cố hình ảnh thương hiệu của VTEC mà cịn cĩ giá trị trong việc sử dụng với cơ quan thuế, kiểm tốn và sử dụng trong các cuộc mua bán, sáp nhập (nếu cĩ).
4.2.2. Nhĩm các hoạt động hỗ trợ trong chuỗi giá trị may của Việt Tiến
4.2.2.1. Cơ sở hạ tầng, máy mĩc thiết bị
Cơ sở hạ tầng, máy mĩc thiết bị được đầu tư và mỗi năm đều cĩ kế hoạch quy hoạch mở rộng. Cĩ thể nĩi, VTEC là một trong những đơn vị đi đầu trong ngành may về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, các thiết bị cơng nghệ hiện đại.
Bảng 4.5: Năng lực sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chính của VTEC năm 2015
STT Mặt hàng Số lượng (sản phẩm/ năm) Số chuyền
1 Áo jacket, bộ thể thao 19.400.000 171
2 Áo sơ mi 13.700.000 72
3 Áo, váy các loại 13.900.000 70
4 Suits (vest) 900.000 19
Nguồn: Phịng điều độ sản xuất- VTEC
VTEC đã đầu tư các máy tự động hĩa, giảm được một số cơng đoạn thủ cơng từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, giúp giảm chi phí sản xuất giảm được sự phụ thuộc vào lao động ở một số khâu. Tuy nhiên, mặc dù đầu tư nhiều cho các trang thiết bị chuyên dụng hiện đại nhưng cơng ty chỉ mới đổi mới được 40% thiết bị cần thiết.
Ngồi các doanh nghiệp liên kết, hợp tác kinh doanh, VTEC cĩ 7 xí nghiệp trực thuộc sản xuất may mặc được cơ cấu theo hướng chuyên mơn hĩa cho từng xí nghiệp. Ngồi ra, VTEC cịn cĩ một xí nghiệp chuyên sản xuất nhãn mác và một trung tâm thiết kế mẫu ở Hĩc Mơn (trung tâm này rộng 18.000 mét vuơng, phụ trách thiết kế và may mẫu, được thành lập theo cam kết với khách hàng Luen Thái, trang 4, báo cáo thường niên 2017). Các xí nghiệp may được đặt chủ yếu ở Hĩc Mơn; ở các tỉnh miền tây: Cần thơ, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long; ở miền Trung thì cĩ Bình Thuận, Ninh Thuận.
Riêng trong năm 2016, tổng đầu tư mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản, nâng cấp cải thiện mơi trường làm việc và đầu tư tài chính là 150 tỷ đồng, gồm các việc: Chỉnh trang, quy hoạch lại văn phịng của xí nghiệp may Việt Long làm xưởng may mẫu quần tây, quần Khaki, đầu tư cải tạo khu văn phịng Hồng Văn Thụ thành khu nghiên cứu chế tạo mẫu, đầu tư thiết bị quản lý và phương tiện vận tải…
Trong năm 2017, đã triển khai thiết kế sơ đồ bố trí sản xuất chuyền Hanger cho Tây Đơ, Thuận Tiến, xí nghiệp Hĩc Mơn, bố trí chuyền sản xuất cho Việt Khánh, xưởng may mẫu Việt Long và Trung tâm thiết kế thời trang Hĩc Mơn, xí nghiệp Sig A, Việt Tân, Cơng Tiến, nhà máy Việt Long tại Gị Cơng. Kho tổng được đầu tư nâng cấp với hệ thống xe nâng tự động, giúp dự trữ và vận chuyển hàng hĩa thuận tiện hơn.
4.2.2.2. Quản trị nguồn nhân lực
Về huấn luyện, đào tạo
VTEC cĩ chương trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực năng động trong các lĩnh vực quản lý điều hành, quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên mơn và đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề. Riêng đối với cơng nhân, tổng cơng ty khơng đào tạo đại trà mà đào tạo trên từng cụm cơng việc, nhằm chuyên mơn hĩa và tiếp thu được dây chuyền cơng nghệ mới. Các cơng nhân, cán bộ quản lý cấp cơ sở thường được đào tào để nâng cao tay nghề. Tại các đơn vị thành viên mở các lớp học cao đẳng để cĩ nguồn cán bộ quản lý cho các dự án mở rộng năng lực sản xuất. Tuy nhiên, do đặc trưng của ngành nên cơng ty cũng chịu tác động của việc biến động lao động thường xuyên.
Về lực lượng lao động
Theo báo cáo thường niên giai đoạn 2014-2016 cho thấy lực lượng lao động bình quân vẫn duy trì tương đối ổn định. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành thâm dụng lao động chủ yếu 80% là cơng nhân nữ, độ tuổi trung bình 25 tuổi và thường làm thêm giờ. Do vậy nguồn lực lao động trong năm vẫn cĩ nhiều biến động nhất là thời điểm chuyển giao mùa nên thường xuyên cĩ lao động mới tuyển dụng, thiếu kinh nghiệm dẫn đến năng suất lao động thấp, khơng ổn định như Xí nghiệp Vimiky 1, Xí nghiệp Vimiky 2, cơng ty TNHH may Việt Khánh, TNHH may Tiến Thuận. Riêng năm 2015 lượng lao động biến động tăng đáng kể do tuyển dụng cho một số nhà máy mới đưa vào hoạt động giai đoạn hai như Vimiky 2...
Bảng 4.6: Tình hình lao động và thu nhập bình quân/ người của VTEC
Đvt 2014 2015 2016
Tổng số lao động bình quân Người 7.178 8.552 8.980
Tỷ lệ lao động thay đổi (%) _ + 19% + 5%
Thu nhập bình quân đ/người/tháng 8.000.000 8.450.000 8.800.000 Mức độ biến động thu nhập (%) + 7% + 5,6% + 4%
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo thường niên của VTEC 2014 -2016 Về chi phí tiền lương
Áp dụng quy chế phân phối tiền lương theo phương pháp cơng nghệ Lean nhằm giảm bớt việc bù lương tối thiểu cho một số đơn vị. Thu nhập bình quân của người lao động tăng 4- 6%, đảm bảo cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống người lao động. Tuy nhiên, với những xí nghiệp chưa áp dụng phương pháp quản lý tinh gọn thì cơng ty vẫn phải tiếp tục bù lương cho người lao động.
Chính phủ tiếp tục tăng lương tối thiểu, năm 2016 (trên 12%), mức đĩng gĩp tổng cộng cho các quỹ bảo hiểm, cơng đồn lên tới 34,5% cao nhất trong nhĩm các nước xuất khẩu dệt may. Năm 2017, khi các quy định mới về bảo hiểm theo hướng gia tăng và tác động đến kinh doanh của May Việt Tiến và đầu năm 2018 bắt đầu chi trả BHXH tính theo tổng thu nhập của lao động. Với đặc thù là ngành thâm dụng lao động, cơng ty ước lượng các chi phí này sẽ tăng gần gấp đơi (khoảng 50 tỷ đồng/năm).
4.2.2.3. Phát triển kỹ thuật
Về kỹ thuật sản xuất
Vtec đã đầu tư máy mĩc chuyên dụng hiện đại, phù hợp với từng sản phẩm, số lượng máy mĩc phục vụ cho sản xuất lên đến 30000-35000 chiếc. Vì 1 nhân viên cĩ thể vận hành từ 2 đến 3 máy. Ngồi ra để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nên cơng ty đã đầu tư thêm các máy kiểm vải, máy soi màu, máy dị kim,
máy cắt rập tự động, máy giác sơ đồ hiện đại (tham khảo báo cáo thiết bị hiện cĩ
tháng 3/2016 của Xí nghiệp Vimiky 2).
Cơng ty cũng đã đầu tư mua mới hệ thống dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy mĩc thiết bị chuyên dùng hiện đại khác như máy trải vải tự động, máy mổ túi tự động, chuyền treo tự động để vận chuyển sản phẩm, máy tra tay, máy lập trình…nhằm tăng năng suất, ổn định chất lượng. Các máy mĩc, thiết bị chuyên dụng này cĩ thể được linh động luân chuyển (mượn – cho mượn) giữa các xí nghiệp. Tuy nhiên, mỗi xí nghiệp đều được quy hoạch sản xuất theo hướng chuyên mơn hĩa nên máy mĩc thiết bị cũng thường phân bổ phù hợp đặc thù sản xuất. Ví dụ : Đối với xưởng Jacket, thun thì hầu hết là máy 1 kim, 2 kim điện tử, máy mĩc xích, máy vắt sổ 4, 5 chỉ, máy Kansai các loại, máy cắt vịng, máy cắt tay, máy cắt laser, máy ép nhãn, ép seam, máy may lập trình, bàn hút, máy dùi dấu, máy đĩng nút.
Bên cạnh việc ứng dụng kỹ thuật Lean và trong quản lý sản xuất, Tổng cơng ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình đầu tư về thiết bị và cơng nghệ của Tập đồn South Island, của các Tập đồn Nhật Bản như: Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng suất, chất lượng được cải thiện đáng kể để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Về kỹ thuật quản lý
VTEC hiện đã đầu tư ứng dụng cơng nghệ Lean Manufacturing (từ năm 2012 - nay) vào việc kiểm sốt chi phí đầu vào, đầu ra bằng phần mềm quản lý năng suất, chất lượng ở các xí nghiệp: Vimiky, Việt Long, Tiến Thuận, và đang triển khai áp dụng cho tồn hệ thống các xí nghiệp trực thuộc. Điều này gĩp phần kiểm sốt tốt chi phí đầu vào và tăng năng suất lao động.
Ngồi ra, VTEC cịn ứng dụng kỹ năng đánh giá nội bộ, đánh giá rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015; huấn luyện về quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, hệ thống an tồn sức khỏe – mơi trường (ESH) và tiêu chuẩn 5S vào trong quản lý, điều hành.
Về ứng dụng cơng nghệ trong quản lý nguyên phụ liệu (NPL), thành phẩm và quản trị quan hệ khách hàng (CRM)
Hiện nay VTEC đã triển khai ứng dụng cơng nghệ Lean vào trong quản lý sản xuất cho một số Xí nghiệp trực thuộc và đạt được hiệu quả kiểm sốt chi phí đáng kể. Cơng nghệ này giúp hợp lý hĩa được các cơng đoạn trong sản xuất may mặc, giảm thời gian chuẩn bị sản xuất, tiết kiệm được diện tích mặt bằng, nguyên liệu, nhân cơng, tối ưu hĩa các thao tác vận hành, tạo mơi trường làm việc thơng thống khoa học. Ngồi ra, cơng nghệ này cịn giúp kiểm sốt hàng tồn kho tốt hơn và cải thiện mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp thơng qua hệ thống lưu trữ, trao đổi thơng tin điện tử với họ
Tuy nhiên, Vtec vẫn chưa khai thác và ứng dụng tốt cơng nghệ trong việc xây dựng mạng lưới nhà cung cấp NPL và quản trị mối quan hệ với khách hàng cũng như dự đốn được xu hướng thị hiếu của người tiêu dùng.
4.2.2.4. Quản trị thu mua
Việc quản trị thu mua các yếu tố đầu vào sẽ giúp hạ thấp chi phí, làm tăng chất lượng và khả năng cung ứng hàng hĩa ra thị trường.
Về thu mua nguyên phụ liệu
Theo kết quả phỏng vấn các chuyên gia, hiện nay nguồn vải cho may xuất khẩu của cơng ty chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… với tỷ trọng từ 80% - 100%. Trong đĩ, đối với đơn hàng FOB hầu hết các NPL chính, cĩ logo đều phải mua của nước ngồi theo chỉ định của đối tác, cịn một phần nhỏ phụ liệu được mua trong nước như thùng giấy, nhãn mác… Và đối với các đơn hàng CMT, đối tác sẽ chủ động cung cấp NPL cho cơng ty. Vì vậy, cơng ty gần như chưa chủ động được việc quản trị thu mua NPL để tăng giá trị.
Lý do mà cơng ty mua nguyên phụ liệu từ nước ngồi: theo chuyên gia do vải trong nước khơng đạt yêu cầu chất lượng, cịn lẫn nhiều tạp chất. Trong khi nguồn nguyên liệu nước ngồi cĩ thời gian sản xuất nhanh chĩng, cĩ thể cung cấp với số lượng lớn. Đối với các thành phẩm xuất khẩu ra nước ngồi nhất là Nhật, vấn
đề loại trừ từ tính kim loại trong thành phẩm rất quan trọng, cho nên hầu hết nguyên phụ liệu mua về đều cần khử từ tính của kim loại và một số tiêu chuẩn khắt khe khác. Đây là một trong những lý do kỹ thuật giải thích vì sao đa phần nguyên phụ liệu phải mua ở nước ngồi theo chỉ định để đáp ứng yêu cầu về chất lượng.
Đối với các đơn hàng ODM, để giảm chi phí thu mua NPL, Việt Tiến đã hợp tác với cơng ty MS- VTEC chuyên kinh doanh về dịch vụ đường biển và đường hàng khơng, đồng thời điều chỉnh nguồn cung cấp nguyên phụ liệu ở Tây Âu, Nhật