2.3 Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản Việt
2.3.4. Tƣơng quan giữa nguốn vốn huy động và cho vay
2.3.4.1 Tƣơng quan về quy mô:
Bảng 2.5: Quy mô vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ năm 2009 đến năm 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số dƣ Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Tổng nguồn vốn huy động 2.190 6.076 3.886 177% 13.290 7.214 119% 17.103 3.813 29% Tổng dƣ nợ cho vay 2.355 3.663 1.308 55,5% 4.380 717 19,6% 7.782 3.402 78% Chênh lệch giữa VHĐ và cho vay -165 2.413 - - 8.910 - - 9.321 - -
Đồ thị 2.4: Vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012
Nhìn chung, nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Bản Việt luôn lớn hơn dƣ nợ cho vay đối với nền kinh tế. Chỉ riêng năm 2009, tổng dƣ nợ cho vay lớn hơn tổng vốn huy động của Ngân hàng TMCP Bản Việt.Tổng nguồn vốn huy động và tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Bản Việt đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng của vốn huy động nhanh hơn tốc độ tăng của dƣ nợ cho vay: năm 2010 vốn huy động tăng 177% trong khi dƣ nợ cho vay tăng 55,5%, năm 2011 vốn huy động tăng 119% trong khi dƣ nợ cho vay chỉ tăng 19,6%. Riêng năm 2012, vốn huy động tăng 29% còn dƣ nợ cho vay lại tăng 78%.
Tốc độ tăng của vốn huy động nhanh hơn tốc độ tăng của dƣ nợ cho vay làm cho chênh lệch giữa vốn huy động và cho vay ngày càng lớn. Năm 2010. mức chênh lệch là 2.413 tỷ đồng, năm 2011 tăng lên 8.910 tỷ đồng và năm 2012 là 9.321 tỷ đồng.
Trong tình hình kinh tế suy thối, các doanh nghiệp không mở rộng sản xuất kinh doanh, NHNN lại siết chặt tăng trƣởng tín dụng, việc mở rộng quy mơ tín dụng của các ngân hàng hết sức khó khăn. Vì vậy, tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngành ngân hàng chậm lại và Ngân hàng TMCP Bản Việt cũng không ngoại lệ. Tốc độ tăng dƣ nợ vay của Ngân hàng TMCP Bản Việt chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nguồn VHĐ
của nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Bản Việt khá dồi dào, luôn vƣợt quá nhu cầu cho vay, mức chênh lệch giữa huy động và cho vay ngày càng tăng qua các năm. Huy động đƣợc 1 đồng vốn đã khó, làm sao để sử dụng đồng vốn đó một cách hiệu quả, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng càng khó. Đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt, họat động cho vay đóng vai trị chủ yếu, thu nhập của ngân hàng phần lớn là từ lãi vay nên việc huy động vào mà không cho vay ra đƣợc sẽ ảnh hƣởng đến thu nhập của ngân hàng. Ngân hàng cần có giải pháp để đầu tƣ nguồn vốn dƣ thừa đó vào các hoạt động sinh lời khác hoặc phục vụ cho các hoạt động khác nhằm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.4.2 Tƣơng quan nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
Bảng 2.6: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số dƣ Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Tổng VHĐ 2.190 6.076 3.886 177% 13.290 7.214 119% 17.103 3.813 29% VHĐ ngắn hạn 1.709 4.742 3.033 177% 13.230 8.488 179% 16.347 3.117 23,6% VHĐ dài hạn 481 1.334 853 177% 60 -1.274 -96% 756 696 1.160% Tổng dƣ nợ 2.355 3.663 1.308 55,5% 4.380 717 19,6% 7.782 3.402 78% Cho vay ngắn hạn 1.271 2.452 1.181 93% 3.231 780 32% 6.276 3.045 94% Cho vay trung dài hạn 1.084 1.211 127 12% 1.149 -62 -5% 1.506 357 31% Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 11,30% 0% - - 5,05% - - 3,69% - -
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012)
Dựa vào bảng 2.6, ta thấy cơ cấu huy động của Ngân hàng TMCP Bản Việt chủ yếu là ngắn hạn tƣơng ứng với cơ cấu cho vay cũng là ngắn hạn, nguồn vốn huy động ngắn hạn luôn lớn hơn nhu cầu cho vay ngắn hạn. Năm 2009, vốn huy động ngắn hạn 1.709 tỷ đồng trong khi dƣ nợ cho vay ngắn hạn chỉ 1.271 tỷ đồng. Năm 2010, huy động ngắn hạn đạt 4.742 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 2.452 tỷ đồng. Năm 2011, huy động ngắn hạn tăng vọt lên mức 13.230 tỷ đồng trong khi dƣ nợ ngắn hạn chỉ 3.231 tỷ đồng. Năm 2012, huy động ngắn hạn tiếp tục tăng lên mức 16.347 tỷ đồng cịn dƣ nợ ngắn hạn chỉ có 6.276 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng nguồn vốn huy động dài hạn nhanh hơn tốc độ tăng của dƣ nợ cho vay trung dài hạn. Năm 2010, vốn huy động dài hạn tăng 853 tỷ đồng với tốc độ 177% trong khi dƣ nợ cho vay trung dài hạn chỉ tăng 127 tỷ đồng với tốc độ 12%, Năm 2012, vốn huy động dài hạn tăng 696 tỷ đồng đạt tốc độ 1.160% trong khi dƣ nợ cho vay trung dài hạn chỉ tăng 357 tỷ đồng với tốc độ 31%. Riêng năm 2011, cả vốn huy động dài hạn và dƣ nợ cho vay trung dài hạn đều giảm, trong đó vốn huy động giảm mạnh 1.274 tỷ đồng với tốc độ 96% còn dƣ nợ cho vay giảm 62 tỷ đồng với tốc độ 5%.
Nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn không đáng kể, vì vậy tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn của Ngân hàng TMCP Bản Việt luôn thấp hơn nhiều so với mức tối đa đƣợc phép theo quy định của NHNN và giảm dần qua các năm. Từ mức 11,30 % năm 2009 giảm còn 5,05% năm 2011 và còn 3,69% vào năm 2012, riêng năm 2010, Ngân hàng TMCP Bản Việt không sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Nếu nhƣ ở các ngân hàng khác, việc sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn khá cao, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro thanh khoản, thì ở Ngân hàng TMCP Bản Việt ln kiểm sốt tốt vấn đề này.
2.3.4.3 Tƣơng quan về thu nhập lãi vay và chi phí trả lãi
Bảng 2.7: Thu nhập lãi vay và chi phí trả lãi của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ năm 2009 đến năm 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số dƣ Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Số dƣ Tăng, giảm Tỷ lệ tăng giảm Thu nhập lãi vay 277 570 293 106% 1.454 884 155% 2.217 763 53% Chi phí trả lãi 142 379 237 167% 1.032 653 172% 1.748 716 69% Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí 135 191 56 41% 422 231 121% 469 47 11%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng thu nhập lãi vay từ 2009 đến 2012 đều tăng. Năm 2010 thu nhập lãi vay đạt 570 tỷ đồng, tăng 293 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011 đạt 1.454 tỷ đồng, tăng 884 tỷ đồng so với năm 2010. Năm 2012 đạt 2.217 tỷ đồng, tăng 763 tỷ đồng so với năm 2011.
Chi phí trả lãi qua các năm cũng tăng. Năm 2010 chi phí trả lãi ở mức 379 tỷ đồng, tăng 237 tỷ đồng so với năm 2009. Năm 2011 chi phí trả lãi ở mức 1.032 tỷ đồng, tăng 653 tỷ đồng so với năm 2010. Năm 2012 chi phí trả lãi ở mức 1.748 tỷ đồng, tăng 716 tỷ đồng so với năm 2011.
Tốc độ tăng của thu nhập chậm hơn tốc độ tăng của chi phí. Năm 2010 thu nhập lãi vay tăng 106% trong khi chi phí trả lãi tăng 167%. Năm 2011 thu nhập lãi vay tăng 155%, chi phí trả lãi tăng 172%. Năm 2012 thu nhập lãi vay tăng 53% còn chi phí trả lãi tăng 69%.
Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí cũng tăng qua các năm. Năm 2010, mức chênh lệch là 56 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2009. Năm 2011, mức chênh lệch này tăng đột biến 231 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 121% so với năm 2010. Năm 2012, thu nhập và chi phí chỉ cịn chênh lệch 47 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2011.
Mặc dù nguồn vốn huy động luôn lớn hơn dƣ nợ cho vay nhƣng Ngân hàng TMCP Bản Việt luôn đảm bảo thu nhập lãi vay lớn hơn chi phí trả lãi. Tốc độ tăng của chi phí trả lãi nhanh hơn thu nhập lãi vay do nguồn vốn huy động tăng nhanh hơn dƣ nợ cho vay. Năm 2011, lạm phát tăng mạnh buộc NHNN phải thắt chặt tín dụng khiến lãi suất tăng vọt. Có thời điểm lãi suất cho vay lên tới trên 25%, còn lãi suất huy động lên 20%. Tuy nhiên, dù khó khăn trong huy động vốn và bị giới hạn bởi trần tăng trƣởng tín dụng nhƣng lợi nhuận của NH vẫn tăng mạnh do chênh lệch lãi suất cho vay và huy động lớn. Năm 2012, chênh lệch thu – chi thấp là do chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào giảm, chi phí dự phịng rủi ro gia tăng, tín dụng tăng trƣởng thấp.
Nhƣ vậy, xét về tƣơng quan giữa huy động và sử dụng vốn, có thể thấy có sự chênh lệch giữa huy động và cho vay. Dù đây là xu hƣớng chung của ngành ngân hàng trong thời kỳ khó khăn, nhƣng nó cũng phần nào thể hiện sự chƣa hiệu quả trong công tác huy động và sử dụng vốn. Ngân hàng TMCP Bản Việt cần có những giải pháp thích hợp để có thể sử dụng tối đa nguồn vốn mà không dễ để huy động đƣợc.
2.3.5 Quản trị rủi ro nguồn vốn huy động: 2.3.5.1 Rủi ro lãi suất 2.3.5.1 Rủi ro lãi suất
Với cơ cấu vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, cơ cấu cho vay cũng là ngắn hạn, việc mức lãi suất đƣợc giữ cố định trong thời gian dài sẽ đƣợc hạn chế. Lãi suất ln đƣợc cập nhật theo thực tế khi có biến động lãi suất. Khi lãi suất giảm, các khỏan huy động ngắn hạn sẽ sớm đáo hạn, lãi suất áp dụng kỳ tiếp theo sẽ đƣợc điều chỉnh theo hiện tại. Khi lãi suất tăng, lãi suất huy động mới tăng. Để hạn chế rủi ro lãi suất, Ngân hàng TMCP Bản Việt áp dụng cơ chế thả nổi đối với lãi suất vay. Các hợp đồng tín dụng đều có điều khoản kỳ hạn thay đổi lãi suất từ 3 tháng
đến 6 tháng. Khi lãi suất của thị trƣờng tăng, lãi suất vay sẽ đƣợc điều chỉnh một cách nhanh nhất.
Ngân hàng TMCP Bản Việt cũng có những chính sách, cơ chế để quản trị rủi ro lãi suất, đảm bảo rủi ro lãi suất biến động ở mức độ có thể xử lý đƣợc nhƣ: Phịng Nguồn vốn có nhiệm vụ theo dõi sát biến động lãi suất trên thị trƣờng để thực hiện điều chỉnh kịp thời các quy định về lãi suất, quản trị nguồn vốn và tài sản nhạy cảm với lãi suất để duy trì một tỷ lệ thích hợp nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.5.2 Rủi ro thanh khoản
Bảng 2.8: Các tỷ lệ an toàn hoạt động của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỷ lệ khả năng chi trả (lần) 2,5 2,45 2,12 2,75
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (%)
11,30 0 5,05 3,69
Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (%)
107 60 33 46
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012)
Bảng 2.8 cho thấy Ngân hàng TMCP Bản Việt luôn đảm bảo duy trì khả năng thanh khoản rất tốt và ln tuân thủ các quy định về dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh khỏan của NHNN. Mặc dù nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động nhƣng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn không cao, tỷ lệ khả năng chi trả luôn đƣợc duy trì trên 2 lần và nguồn vốn huy động nhiều hơn nhu cầu cho vay. Điều đó chứng tỏ các nhà quản trị Ngân hàng TMCP Bản Việt ln chú trọng và có các phƣơng pháp quản lý thanh khoản thích hợp và hiệu quả.
Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý đến vấn đề thừa thanh khoản do nguồn vốn huy động không đƣợc sử dụng để cho vay đến mức tối đa. Nhà quản trị phải đƣa ra
quyết định ở đâu và thời điểm nào cần phải sử dụng nguồn thanh khỏan thừa để đầu tƣ kiếm lời cho đến khi nguồn thanh khoản này đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu trong tƣơng lai. Thanh khỏan thừa đƣợc sử dụng để cho vay trên thị trƣờng tiền tệ hoặc gửi tại các TCTD khác.
2.3.5.3 Rủi ro vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ vốn huy động trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tƣ có một cái nhìn khái qt về sức mạnh tài chính của ngân hàng. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì ngân hàng ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản càng lớn. Các nhà đầu tƣ cũng thƣờng xem xét, đánh giá tỷ lệ nợ để quyết định có đầu tƣ vào ngân hàng hay không.
Bảng 2.9: Vốn huy động và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vốn huy động 2.190 6.076 13.290 17.103
Vốn chủ sở hữu 1.107 2.078 3.301 3.265
Tỷ lệ vốn huy động so với vốn chủ sở hữu (lần)
1,98 2,92 4,03 5,24
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Bản Việt từ 2009 đến 2012)
Qua bảng 2.9, có thể thấy vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Bản Việt ngày càng gia tăng, do đó tỷ lệ vốn huy động so với vốn chủ sở hữu tƣơng đối thấp. Các cổ đông sẽ yên tâm về sức mạnh tài chính, khả năng hoàn trả của Ngân hàng TMCP Bản Việt. Vì vậy, khả năng cổ đơng rút vốn khỏi ngân hàng khi xem xét tỷ lệ này hầu nhƣ không có. Nhƣng để có cái nhìn khái qt hơn, cần phải so sánh với các ngân hàng khác.
Bảng 2.10: Tỷ lệ vốn huy động so với vốn chủ sở hữu một số NHTM từ 2009 đến 2012 Đơn vị tính: lần NAM A BANK 7,55 5,62 5,12 4,13 OCB 4,31 4,85 5,41 5,87 SOUTHERN BANK 10,82 15,66 16,20 18,16 TECHCOMBANK 4,67 11,54 10,93 11.34
(Nguồn: Báo cáo tài chính của một số NHTM từ 2009 đến 2012)
Bảng 2.10 càng cho thấy rõ tỷ lệ vốn huy động trên vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Bản Việt là rất thấp so với các ngân hàng khác. Rủi ro vốn chủ sở hữu khó có khả năng xảy ra, tức là trƣờng hợp cổ đông rút vốn khỏi Ngân hàng TMCP Bản Việt vì lo sợ ngân hàng mất khả năng hồn trả hầu nhƣ khơng có.
2.4 Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bản Việt 2.4.1. Những mặt đạt đƣợc: 2.4.1. Những mặt đạt đƣợc:
Nguồn vốn huy động của ngân hàng TMCP Bản Việt không ngừng tăng theo thời gian với tốc độ tăng trƣởng khá cao. Trong đó chủ yếu là tăng trƣởng huy động thị trƣờng 1. Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động của ngân hàng TMCP Bản Việt và duy trì tăng trƣởng qua các năm. Đó là do ngân hàng TMCP Bản Việt luôn đa dạng hóa các sản phẩm huy động, mở rộng các hình thức huy động, kỳ hạn huy động, áp dụng nhiều chƣơng trình khuyến mãi.
Trong khi ở nhiều ngân hàng, nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn, phải vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng thì vốn huy động tại ngân hàng TMCP Bản Việt luôn đáp ứng đƣợc tất cả nhu cầu sử dụng vốn.