Qua nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến CTV ngân hàng, đồng thời
các phân tích về tình hình chung của các NHTM Việt Nam đề tài đưa ra một số gợi ý trong việc ứng dụng từ kết quả phân tích các nhân tố tác động đến CTV đối với
NHTM Việt Nam:
Thứ nhất, từ kết quả của mơ hình biến Quy mơ tác động đồng biến và biến tài sản thế chấp tác động nghịch biến lên Địn bẩy tài chính, đây là một gợi ý cho các ngân hàng có quy mơ nhỏ, tỷ lệ tài sản thế chấp cao và sử dụng Địn bẩy tài chính thấp có thể tận dụng để tăng trưởng ngân hàng. Tức là, dựa trên nền tảng Tài sản thế chấp cao với các tài sản chủ yếu là tài chính có rủi co cao. Các ngân hàng thực hiện giảm các tài sản thế chấp có rủi ro cao này. Qua đó sẽ làm cho tài sản thế chấp có hệ số rủi ro thấp hơn, điều này sẽ được đánh giá cao của các chủ nợ, các khách hàng gửi tiền. Đồng thời, NHTM có địn bẩy tài chính thấp nên hồn tồn có thể đẩy
mạnh huy động nguồn vốn từ bên ngoài, dựa trên sự đánh giá cao của các khách hàng gửi tiền nhờ vào việc tái cấu trúc lại Tài sản thế chấp, mà vẫn đảm bảo các tỷ lệ an toàn cho ngân hàng. Việc huy động vốn tăng sẽ làm tăng địn bẩy tài chính làm
tăng quy mơ cho NHTM Việt Nam
Thứ hai, biến Lợi nhuận tác động nghịch biến lên địn bẩy tài chính cho thấy khi Lợi nhuận tăng thì địn bẩy tài chính có xu hướng giảm. Điều này cho thấy rằng khi doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận cao cần tận dụng cơ hội này để tăng VCSH. Việc tăng VCSH sẽ tăng được sức mạnh và tạo điều kiện cho Ngân hàng phát triển mạnh mẽ sau này.
Thứ ba, Tăng trưởng tác động đồng biến lên địn bẩy tài chính, điều này đồng nghĩa với việc trong tăng trưởng của NHTM Việt Nam chủ yếu dựa trên từ sự tăng
trưởng từ nợ, tức là từ nguồn huy động vốn trong nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng
muốn tăng trưởng nhanh cần đẩy mạnh việc huy động vốn từ nền kinh tế, nhưng việc tăng trưởng nợ cao sẽ làm giảm hệ số an toàn của ngân hàng. Do đó, trong tăng
trưởng của ngân hàng cũng đồng thời thực hiện hai việc song song là: một mặt cần tăng cường huy động vốn để phục vụ tăng trưởng, mặt khác, tận dụng ưu thế từ sự tăng trưởng để tăng VCSH để tăng sức mạnh cho ngân hàng và tạo động lực cho sự tăng trưởng tiếp theo của ngân hàng.
Thứ tư, kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính của các ngân hàng
Việt Nam hiện khá thấp, trung bình chỉ 86,5% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Trong khi đó, địn bẩy tài chính của các NHTM ở các nước đang phát triển là 91.7%
và các nước phát triển là 92.6%. Địn bẩy tài chính của NHTM Việt Nam thấp một
phần cũng là do kết quả từ việc tăng vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nhưng lại chính là cơ hội cho các các NHTM phát triển về tăng trưởng và về quy
mô của ngân hàng.
Thứ sáu, từ kết quả nghiên cứu, Địn bẩy tài chính trung bình của ngân hàng Việt Nam hiện đang ở mức 86.5%, đại diện cho các ngân hàng nhỏ, và mức địn bẩy tài chính bình qn ở các nước đang phát triển là 91.7% thể hiện cho các ngân hàng tầm trung bình và các ngân hàng ở các nước phát triển với mức đòn bẩy tài chính
hiện tại là trên 92% thể hiện cho các ngân hàng có quy mơ lớn. Do đó, từ mơ hình các nhân tố tác động lên địn bẩy tài chính đã chứng minh được ảnh hưởng của các
nhân tố lên địn bẩy tài chính. Vì vậy, Các ngân hàng ở Việt Nam có thể sử dụng
mơ hình này kết hợp với mức địn bẩy tài chính phù hợp với từng ngân hàng để tái cấu trúc tài chính cho NHTM Việt Nam. Một số mơ hình đề nghị như sau:
Mơ hình cấu trúc tài chính mức mức địn bẩy tài chính từ nhỏ hơn 87%, mơ hình này áp dụng cho những ngân hàng nhỏ, có mức cạnh tranh thấp và tổng tài sản dưới 20,000 tỷ đồng, hiện nay có các ngân hàng đang áp dụng như: KLB, MDP, WTB, NAB, RKP, IVB. Điều này phù hợp với
Mơ hình với cấu trúc tài chính với mức địn bẩy tài chính từ 87% đến
92%, mơ hình này áp dụng cho các ngân hàng bậc trung bình có mức cạnh tranh vừa phải, có tổng tài sản dưới 100,000 tỷ đồng. Các mơ hình này đang áp dụng tại các ngân hàng như: DAB, ABB, HBB, MB, SEAB,
SHB, … Điều này phù hợp với kết quả từ mơ hình, khi ngân hàng tăng tổng tài sản thì tăng địn bẩy tài chính.
Mơ hình có cấu trúc tài chính với mức địn bẩy trên 92%, là những ngân hàng lớn có mức cạnh tranh lớn trên thị trường cả về quy mô và lợi nhuận
vượt trội so với các ngân hàng còn lại. Mơ hình này đang áp dụng tại các
ngân hàng: ACB, BIDV, CTG, VCB, TCB, MSB…Với các ngân hàng này, rủi ro phá sản và chi phí đại diện đều thấp nên có thể sử dụng địn bẩy tài chính cao.