Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã xác định và vận dụng kết hợp các kết quả các nghiên cứu về CTV của các doanh nghiệp phi tài chính và các kết quả từ nghiên cứu các nhân tố tác động đến CTV ngân hàng trên thế giới để giải thích
CTV NHTM tại Việt Nam.
2.3.1. Xây dựng biến số và giả thiết nghiên cứu.
Dựa trên các lý thuyết và các nghiên cứu về CTV ngân hàng trên thế giới, tác giả đã vận dụng và mở rộng trên cơ sở các tài liệu hiện có tại Việt Nam. Đồng thời, do trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, quy định về quản lý và rủi ro
của ngân hàng ở các quốc gia cũng tương đối khác nhau. Nên cần thiết lựa chọn và
sử dụng các biến phù hợp với hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam. Trong đề tài nghiên
cứu này, dựa vào việc thu thập dữ liệu, và đặc thù của các NHTM Việt Nam, tác giả
đã xây dựng các nhân tố tác động đến CTV NHTM như sau:
2.3.1.1. Biến đòn bẩy tài chính (Leverage)
Để đo lường các nhân tố tác động lên CTV ngân hàng, một biến đại diện cho
CTV của ngân hàng (biến phụ thuộc) đó là biến địn bẩy tài chính. Mặc dù có những tranh luận về việc sử dụng địn bẩy tài chính là biến phụ thuộc để xem xét các nhân tố tác động đến CTV (Rajan và Zingales, 1995), thì địn bẩy tài chính vẫn là biến
thích hợp cho mục đích của nghiên cứu CTV và để phân tích tác động của các nhân tố tác động lên cấu trúc vốn ngân hàng (Octavia và Rayna Brown, 2008). Hơn nữa,
địn bẩy tài chính được tính là một trừ đi tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản, do đó có thể
trực tiếp liên quan đến quan điểm pháp lý của vốn pháp định của các ngân hàng. Và cơng thức tính đối với địn bẩy tài chính là:
Biến địn bẩy tài chính (L) = 1- VCSH
Cách tính này đã được sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu của Gropp và
Heider (2009), Monica Octavia và Rayna Brown (2008). 2.3.1.2. Biến lợi nhuận (Profitability)
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh, do đó, đây là phần lợi ích được phân phối cho các chủ nợ và chủ sở hữu của ngân hàng. Vì vậy, việc lựa chọn CTV như thế nào, tỷ lệ địn bẩy tài chính bao nhiêu ln được cân nhắc đến phần lợi ích mà các bên nhận được. Do lợi nhuận được tạo ra dựa trên tài sản
của ngân hàng nên để đại diện cho yếu tố lợi nhuận tác động đến CTV đề tài sử
dụng tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản làm nhân tố đại diện.
Biến lợi nhuận (PROF) là một biến độc lập được xác định bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, cụ thể như sau:
Biến lợi nhuận (PROF) = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản
Cơng thức tính biến lợi nhuận được xác định dựa trên các nghiên cứu của Gropp và Heider (2009), Huỳnh Hữu Mạnh (2010).
Theo các lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động
đến các CTV trong doanh nghiệp phi tài chính thì lợi nhuận tác động ngược chiều
lên địn bẩy tài chính. Có nghĩa là khi doanh nghiệp có lợi nhuận càng nhiều thì ít đi vay nợ. Và điều này phù hợp với nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider
(2009), Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Ebru Çağlayan (2010).
Do vậy, giả thiết 1 được đặt ra với biến lợi nhuận là H1: Lợi nhuận tác động nghịch biến lên địn bẩy tài chính.
2.3.1.3. Biến tài sản thế chấp (Collateral)
Tài sản thế chấp được đặc trưng bởi là các tài sản hữu hình, là các tài sản có khả năng đáp ứng nhu cầu thế chấp cho các khoản nợ của ngân hàng. Theo các
nghiên cứu của Octavia và Rayna Brown(2008) và Gropp và Heider (2009), thì tài sản thế chấp bao gồm: Tổng chứng khốn, Tín phiếu kho bạc, Tín phiếu khác, Trái
Đối chiếu với cách phân bổ đặc trưng của báo cáo tài chính và tính chất của
tài sản hữu hình trong các NHTM Việt Nam thì khoản mục tài sản hữu hình bao gồm tương ứng các khoản mục sau:
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý;
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước; Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác;
Chứng khoán kinh doanh;
Các cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác;
Chứng khốn đầu tư;
Góp vốn, đầu tư dài hạn;
Tài sản cố định hữu hình.
Và biến tài sản thế chấp (biến độc lập) được xác định bằng tỷ lệ tổng tài sản tài sản hữu hình trên tổng tài sản.
Tài sản thế chấp (Coll) = (Tiền mặt, vàng bạc, đá quý + Tiền gửi tại Ngân
hàng Nhà nước + Chứng khốn kinh doanh + Các cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác + Chứng khốn đầu tư + Góp vốn, đầu tư dài hạn + Tài sản cố
định hữu hình)/ Tổng tài sản
Cách xác định biến tài sản thế chấp này đã được xác định trong Gropp và
Heider (2009), Monica Octavia và Rayna Brown (2008).
Theo lý thuyết về trật tự phân hạng thì khi tài sản thế chấp tăng sẽ giúp cho
Người gửi tiền tin tưởng vào ngân hàng hơn, do đó tài sản thế chấp tương quan
thuận với đòn bẩy tài chính. Đồng thời, Các lý thuyết về CTV cũng cho rằng việc có nhiều tài sản thế chấp sẽ tăng tính minh bạch thơng tin, giảm tính bất cân xứng
thông tin giữa chủ nợ và chủ sở hữu. Do đó, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiếp cận vốn
vay hơn.
Và giả thiết đặt ra là H2: Tài sản thế chấp tác động đồng biến với địn bẩy tài chính.
2.3.1.4. Biến quy mô (Size).
Quy mô ngân hàng được thể hiện qua tổng tài sản của ngân hàng, và được
tính theo logarit tự nhiên của tổng tài sản:
Biến Quy mô (SIZE) = LN(Tổng tài sản) (Cách xác định này tương tự như
trong nghiên cứu của: Gropp và Heider (2009), Monica Octavia và Rayna Brown (2008))
Rõ ràng, Tổng tài sản của ngân hàng càng lớn càng thể hiện sức mạnh của ngân hàng và tạo uy tín đối với các chủ nợ (chủ nợ bao gồm chủ thể cho vay và
người gửi tiền). Đồng thời, Quy mô ngân hàng càng lớn càng thể hiện rủi ro phá sản
thấp. Do đó, tổng tài sản của ngân hàng càng lớn càng có nhiều cơ hội trong huy
động vốn đối với dân cư và các tổ chức kinh tế. Đồng thời, trong nhiều nghiên cứu
về CTV của doanh nghiệp phi tài chính và các nghiên cứu của Octavia và Rayna Brown (2008) tại các nước đang phát triển; Gropp và Heider (2009) tại các nước
phát triển cũng khẳng định rằng quy mơ có tác động đồng biến lên địn bẩy tài
chính.
Một giả thiết nữa được đặt ra là H3: Quy mô tác động đồng biến lên địn bẩy tài chính.
2.3.1.5. Biến Tăng trưởng (Growth)
Biến Tăng trưởng của ngân hàng được tính dựa trên tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của ngân hàng, được xác định thông qua công thức tính là:
Biến tăng trưởng (Grow) = Tổng tài sản (t) – Tổng tài sản (t-1) Tổng tài sản (t-1)
Trong đó: t là năm khảo sát hiện tại.
Cách xác định biến Tăng trưởng này đã được sử dụng trong nghiên cứu Trần Đình Khơi Ngun (2006)
Tăng trưởng như là một bằng chứng ngày càng mở rộng đối với các ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng có tốc độ tăng trưởng lớn, thường được nhận thấy tổng
nghiệp có tăng trưởng nhanh thì thường các cổ đơng sẽ khơng dễ dàng chia sẻ cơ
hội thuận lợi này cho các chủ nợ do đó, tốc độ tăng trưởng sẽ tương quan nghịch với
địn bẩy tài chính:
Giả thiết H4: Tăng trưởng có mối quan hệ nghịch biến với Địn bẩy tài chính
2.3.1.6. Biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Trong cơ cấu vốn của ngân hàng, ngoài chịu ảnh hưởng của nhân tố nội tại,
còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố vĩ mô như Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Biến GDP được tính dựa trên chỉ tiêu tăng trưởng GDP hàng năm do Tổng cục Thống kê công bố hàng năm.
Biến Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) = tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội.
Việc xác định biến GDP đã được sử dụng trong các cơng trình nghiên cứu
của Trần Đình Khơi Ngun (2006), Gropp và Heider (2009).
Trong thời kỳ GDP tăng trưởng thì nguồn vốn trong nền kinh tế thường dồi dào, nên là điều kiện thuận lợi cho các NHTM huy động vốn. Đồng thời, trong các
nghiên cứu của Trần Đình Khơi Ngun (2006), Gropp và Heider (2009) cũng cho rằng GDP có quan hệ cùng chiều với địn bẩy tài chính.
Và một giả thuyết đặt ra là H5: biến Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tác
động đồng biến lên đòn bẩy tài chính ngân hàng.
Như vậy, xư hướng dự kiến các biến độc lập tác động lên đòn bẩy tài chính
ngân hàng như sau:
Bảng 2.2: Dự kiến xu hướng các nhân tố tác động lên CTV NHTM Nhân tố tác động Ký hiệu Xu hướng dự kiến
Quy mô SIZE +
Tăng trưởng GROW -
Lợi nhuận PROF -
Tài sản thế chấp COLL +
Tăng trưởng tổng sản
Với dấu cộng “+”/trừ “-” là tác động đồng biến và nghịch biến lên địn bẩy tài chính
2.3.2. Nguồn số liệu và phương pháp thu thập số liệu
2.3.2.1. Nguồn số liệu:
Dữ liệu được thu thập dựa trên nguồn dữ liệu là các NHTM Nhà nước, các
NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh và Ngân hàng nước ngoài. Theo Nghị định
số 141/2006/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ đến hết năm 2010, yêu cầu vốn điều lệ của các NHTM tối thiểu là 3,000 tỷ đồng. Đồng thời, mẫu nghiên cứu dựa trên số liệu của các BCTC từ năm 2005 đến năm 2010. Vì vậy, trong nghiên cứu mẫu được lựa chọn các ngân hàng từ 52 NHTM hiện nay với điều kiện là:
Loại hình ngân hàng: NHTM nhà nước, các NHTM cổ phần, ngân hàng
liên doanh, ngân hàng nước ngồi.
Vốn điều lệ: tính đến hết tháng 06/2011 các NHTM lựa chọn có vốn điều lệ tối thiểu là 3,000 tỷ đồng
Thời gian hoạt động: NHTM có thời gian hoạt động trên 10 năm (kể cả thời gian đổi tên ngân hàng).
Từ những điều kiện trên, tác giả tổng hợp được 39 NHTM trong nước thỏa
các điều kiện của mẫu.
2.3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Đối với các dữ liệu về ngân hàng: Tác giả thu thập dữ liệu thông qua các Báo cáo thường niên và Báo cáo tài chính của các NHTM được công bố hàng năm
trên các Website của ngân hàng. Bằng các phương pháp tìm kiếm, trích lọc và sắp xếp dữ liệu … tác giả đã loại trừ 10 ngân hàng do khơng có dữ liệu, mẫu cuối cùng còn lại 29 ngân hàng (theo phụ lục 01).
Đối với các dữ liệu về biến vĩ mô: tác giả thu thập số liệu về các biến kinh tế
vĩ mô thông qua Tổng cục thống kê Việt Nam.
Về kích thước mẫu nghiên cứu của mơ hình: Với quy mơ mẫu được chọn 29 ngân hàng trong tổng số 52 NHTM ở Việt Nam (chiếm 55%), và tổng số vốn điều lệ
của mẫu chiếm 70% tổng số vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, mẫu đủ chỉ tiêu mang tính đại diện thống kê.
2.4. Phân tích mơ tả thực trạng các nhân tố ảnh hưởng lên CTV tại các NHTM Việt Nam
2.4.1. Đòn bẩy tài chính (Leverage)(biến phụ thuộc)
Từ kết quả thống kê mô tả (theo phụ lục 5 đính kèm), ta có được kết quả
trung bình địn bẩy tài chính tại các ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2005-2010
là 86.5%. Trong đó, ngân hàng sử dụng đòn bẩy cao nhất là MHB vào năm 2009
với mức sử dụng địn bẩy là 97%, ngồi ra cũng nhiều ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính ở mức trên 95% như CTG (năm 2010, 2006), MHB (năm 2006, 2007, 2008), ACB, BIDV (năm 2006). Và ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính thấp nhất là KRB (năm 2007).
Nếu tính mức sử dụng vốn bình quân hàng năm của các ngân hàng thì từ
năm 2006 đến năm 2010 đòn bẩy tài chính bình qn trong của các ngân hàng tăng lên hàng năm. Riêng năm 2008 địn bẩy tài chính có chiều hướng giảm, đây là năm
mà bắt buộc các ngân hàng phải đạt vốn điều lệ tối thiểu 1,000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.5 Thống kê bình quân các biến giai đoạn 2006-2010
2.4.2. Quy mô (Size)
Từ kết quả thống kê mô tả (theo phụ lục 06), trong giai đoạn này, tổng tài sản bình quân của các ngân hàng là 38,555 tỷ đồng, và quy mô tài sản nhỏ nhất là
144 tỷ đồng là của NVB vào năm 2005, và tài sản lớn nhất là BIDV với 296,432 tỷ
đồng vào năm 2009. Nhìn chung, Tổng tài sản cao nhất đều thuộc về khối NHTM
quốc doanh.
Theo biểu đồ 2.5 ta thấy rằng trong giai đoạn khảo sát tổng tài sản của ngân hàng theo từng năm tăng trưởng rất mạnh và Địn bẩy tài chính trong các năm qua
cũng liên tục tăng. Điều này, cho thấy mối quan hệ đồng biến giữa tổng tài sản và đòn bẩy tài chính. Và kết quả từ phân tích mối quan hệ tương quan giữa hai biến
Tổng tài sản và đòn bẩy tài chính (theo phụ lục 06) cũng cho kết quả tổng tài sản
tương quan thuận với đòn bẩy tài chính. Điều này phù hợp với giả thiết đề ra của
mơ hình là Quy mơ tác động ngược chiều lên địn bẩy tài chính.
2.4.3. Tăng trưởng (Growth)
Từ kết quả mô tả thống kê (phụ lục 07), tốc độ tăng trưởng bình quân của
các ngân hàng là rất cao, trung bình là 99.3%, và cao nhất là 1,266%. Tuy nhiên tốc
độ tăng trưởng này chủ yếu tập trung vào các ngân hàng nhỏ như: OJB trong năm 2007 tăng trưởng 12.66 lần, SHB (2007) tăng 8.3 lần, NVB (2007) tăng 7.7 lần.
Nếu xét tốc độ tăng trưởng hàng năm của các NHTM (theo biểu đồ 2.5) thì tốc độ tăng trưởng này khơng đều trong các năm qua: cao nhất vào năm 2007 với
tốc độ tăng trưởng 212%, nhưng sau đó, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính Mỹ từ cuối năm 2007 đầu năm 2008 đã làm tăng trưởng giảm mạnh trong năm 2008 xuống còn 25%, và đến năm 2009, 2010 tốc độ tăng trưởng của tổng tài
sản đã hồi phục và duy trì ở mức 70%/năm. So sánh với xu hướng của đồ thị địn
bẩy tài chính thì dường như tăng trưởng đồng biến với đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên, từ kết quả đồ thị phân tán về mối quan hệ giữa tăng trưởng và địn bẩy tài chính
khi tăng trưởng tăng mạnh trở lại thì địn bẩy tài chính tăng khơng nhiều. Vậy, tăng trưởng tác động ngược chiều với địn bẩy tài chính, kết quả này khớp đúng với giả
thiết của ban đầu.
2.4.4. Lợi nhuận (Profitability).
Từ kết quả thống kê (phụ lục 08) thì bình quân của biến lợi nhuận (được tính bằng Lợi nhuận trên Tổng tài sản) tại các NHTM Việt Nam là 1.28%, trong đó cao nhất là MDB vào năm 2010 với mức 3.9%. Nhìn chung, mức sinh lợi trên tổng tài sản cao nhất (trên 2%) thuộc về các ngân hàng nhỏ như: MDB, KLB, WTB,
IVB. Cho thấy hiệu quả về sử dụng tài sản của các ngân hàng nhỏ tốt hơn so với các ngân hàng lớn.
Từ biểu đồ 2.5, Biến lợi nhuận tăng đều trong giai đoạn đầu, và giảm ở giai
đoạn cuối. Và điều này hồn tồn trái ngược với địn bẩy tài chính. Và từ kết quả đồ
thị phân tán về mối quan hệ biến Lợi nhuận và biến đòn bẩy tài chính (phụ lục 08)
đã chỉ ra mối quan hệ ngược chiều. Kết quả này khớp đúng với giả thiết đặt ra ban đầu.
2.4.5. Tài sản thế chấp (Collateral)
Biến tài sản thế chấp được tính dựa trên tỷ lệ tổng tài sản hữu hình của ngân hàng trên tổng tài sản. Thông qua kết quả thống kê mô tả (từ phụ lục 09), biến tài sản thế chấp trong các năm qua trung bình chiếm 39% trên tổng tài sản thế chấp, với mức lớn nhất của biến tài sản thế chấp là 79% thuộc về WTB năm 2009, và Tài sản thế chấp thấp nhất là MDB là 4.6% trên tổng tài sản vào năm 2009.
Từ biểu đồ 2.5, ta thấy rằng biến tài sản thế chấp và Địn bẩy tài chính có xu
hướng chuyển dịch cùng chiều, mặt dù trong hai năm cuối mối quan hệ cùng chiều
không được chặt chẽ. Và kết quả từ đồ thị phân tán về mối quan hệ giữa Biến tài
sản thế chấp và địn bẩy tài chính (Phụ lục 09) là quan hệ cùng chiều. Nên dựa vào thống kê mơ tả có thể khẳng định tác động cùng chiều của biến Tài sản thế chấp và