SinhVien
iDSV tenSV tuoi chieuCao canN ang sucKhoe()
Id1 An trẻ hơn cao khoảng 62
Id2 Binh [21, 25] [1.62, 1.68] khoảng 60
Id3 Hà [26, 30] [1.63, 1.66] ít nặng
Id4 Hương [15, 24] cao ít nhẹ
Id5 Nhân hơn trẻ khoảng 1.45 ni
Id6 Thủy khoảng 18 khả năng cao [58, 60]
Phụ thuộctuoi∼→f a chieuCaothỏa mãn định nghĩa phụ thuộc thuộc tính mờ trong lớp SinhVien.
Thật vậy, xét ĐSGT của biến ngôn ngữ tuoi, trong đó Dtuoi = [0, 100], các phần tử sinh là {0, trẻ, W, già, 1}, tập các gia tử là {ít, khả năng, hơn, rất},
F Dtuoi = Htuoi(già) ∪ Htuoi(trẻ). Chọn f m(già) = 0.6, f m(trẻ) = 0.4, µ(khả năng) = 0.25, µ(ít) = 0.2, µ(hơn) = 0.15 và µ(rất) = 0.4.
ĐSGT của biến ngôn ngữ chieuCao, trong đó DchieuCao = [0, 2], các phần tử sinh là {0, thấp, W, cao, 1}, tập các gia tử là {ít, khả năng, hơn, rất},
F DchieuCao = HchieuCao(cao)∪ HchieuCao(thấp). Chọnf m(thấp) = 0.6,f m(cao) = 0.4, µ(khả năng) = 0.2, µ(ít) = 0.2, µ(hơn) = 0.3 và µ(rất) = 0.3. Chúng ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Chuyển các giá trị thuộc tínhtuoi vàchieuCao thành các giá trị khoảng. 1. Thuộc tính tuoi:
• Áp dụng phương pháp 1 ở mục 1.5.7.1 để chuyển giá trị thuộc tính là giá trị số thành các giá trị khoảng.
• Xây dựng ngữ nghĩa định lượng cho thuộc tính trong trường hợp giá trị thuộc tính là giá trị ngôn ngữ. Dựa trên ĐSGT của biến ngôntuoi, phân hoạch đoạn [0, 100] thành các khoảng tương tự mức 1 và 2:
- Khoảng tương tự mức 1: f m(rất trẻ)×100 = 0.4×0.4×100 = 16. vậy S(0) = [0, 16). (f m(khả năng trẻ) + f m(hơn trẻ))×100 = (0.25×0.4 + 0.15×0.4)×100 = 16, vậy S(trẻ) = [16, 32). Và bằng
cách tính tương tự ta có S(W) = [32, 52), S(già) = [52, 76), S(1)
= [76, 100].
- Khoảng tương tự mức 2: f m(rất rất trẻ)×100 = 0.4×0.4×0.4×
100 = 6.4. vậy S(0) = [0, 6.4]. (f m(khả năng rất trẻ) + f m(hơn rất trẻ))×100 = (0.45×0.25×0.4 + 0.15×0.4×0.4)×100 = 6.4,
vậy S(rất trẻ) = (6.4, 12.8]. Và bằng cách tính tương tự ta có các khoảng là: S(hơn trẻ) = (18.4, 20.8], S(trẻ) = (20.8, 26], S(khả năng trẻ) = (26, 30], S(ít trẻ) = (35.2, 38.4], S(W) = (38.4, 42.4],
S(ít già) = (42.4, 47.2], S(khả năng già) = (55, 61], S(già) = (61, 68.8], S(hơn già) = (68.8, 72.4], S(rất già) = (80.8, 90.4], S(1) = (90.4, 100].
2. Thuộc tính chieuCao:
• Áp dụng phương pháp 1 ở mục 1.5.7.1 để chuyển giá trị thuộc tính là giá trị số thành các giá trị khoảng.
• Xây dựng ngữ nghĩa định lượng cho thuộc tính trong trường hợp giá trị thuộc tính là giá trị ngôn ngữ. Dựa trên biến ngôn ngữ chieuCao
được cho ở trên, ta phân hoạch đoạn [0, 2] thành các khoảng tương tự mức 1 và 2. Bằng cách tính tương tự như trên ta có các khoảng tương mức 1 là: S(1) = (1.76, 2], S(cao) = (1.36, 1.76], S(W) = (0.96, 1.36],
S(thấp) = (0.36, 0.96], S(0) = [0, 0.36]; và mức 2 là: S(1) = (1.928, 2], S(rất cao) = (1.808, 1.928], S(hơn cao) = (1.568, 1.688], S(cao) = (1.472, 1.568], S(khả năng cao) = (1.392, 1.472], S(ít cao) = (1.232, 1.312],S(W) = (1.152, 1.232], S(ít thấp) = (1.032, 1.152], S(khả năng thấp)= (0.792, 0.912],S(thấp) = (0.648, 0.792],S(hơn thấp) = (0.468, 0.648], S(rất thấp) = (0.108, 0.288], S(0) = [0, 0.108].
Kết quả sau khi chuyển các giá trị thuộc tính về giá trị khoảng được thể hiện ở bảng 2.2 (a).
Bước 2. Từ ĐSGT của biến ngôn ngữ các thuộc tính, ta đi xây dựng các khoảng mờ.
1. Thuộc tính tuoi: Ta có fm(rất già) = 24, fm(hơn già) = 9, fm(khả năng già) = 15, fm(ít già) = 12,fm(rất trẻ) = 16,fm(hơn trẻ) = 6, fm(khả năng trẻ) = 10, fm(ít trẻ) = 8.
Các khoảng mờ tương ứng: ℑ(rất trẻ) = [0, 16], ℑ(hơn trẻ) = [16, 22],
ℑ(khả năng trẻ) = [22, 32],ℑ(ít trẻ) = [32, 40], ℑ(ít già) = [40, 52], ℑ(khả năng già) = [52, 67], ℑ(hơn già) = [67, 76], ℑ(rất già) = [76, 100].
2. Thuộc tính chieuCao: Ta có fm(rất thấp) = 0.48, fm(hơn thấp) = 0.18,
fm(khả năng thấp) = 0.3, fm(ít thấp) = 0.24, fm(ít cao) = 0.16, fm(khả năng cao) = 0.2, fm(hơn cao) = 0.12, fm(rất cao) = 0.32.
Các khoảng mờ tương ứng: ℑ(rất thấp) = [0, 0.36], ℑ(hơn thấp) = [0.36, 0.72],ℑ(khả năng thấp) = [0.72, 0.96],ℑ(ít thấp) = [0.96, 1.2],ℑ(ít cao) = [1.2, 1.36],ℑ(khả năng cao) = [1.36, 1.52],ℑ(hơn cao) = [1.52, 1.76],ℑ(rất cao) = [1.76, 2].
Bước 3. Đối sánh các giá trị khoảng của thuộc tính và các khoảng mờ. Kết quả được cho ở bảng 2.2 (b).