Biểu đồ sinh trưởng Hvn củ a3 loài cõy tại cỏc vị trớ địa hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 70 - 142)

4.1.3.3. So sỏnh sinh trưởng chiều cao giữa 3 loài trong lõm phần

Với mụ hỡnh trồng rừng hỗn lồi giữa 3 lồi cõy Pơ mu, Thụng mó vĩ và Vối thuốc. Vậy loài cõy nào sẽ sinh trưởng nhanh hơn. Đề tài tiến hành so sỏnh sinh trưởng chiều cao giữa 3 loài trong lõm phần. Kết quả được tớnh toỏn chi tiết tại phụ lục 13-c và được tổng hợp tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. So sỏnh sinh trưởng chiều cao giữa 3 loài trong lõm phần

Loài cõy Hvn ΔHvn (m) S Sig

Pơ mu 9,18 0,765 0,730

0,021

Thụng mó vĩ* 9,26 0,772 0,811

Vối thuốc 9,18 0,765 0,751

Ghi chỳ: (*): Là loài cõy cú sinh trưởng chiều cao tốt nhất

Kết quả tại bảng 4.12. cho thấy, sau khi phõn tớch phương sai cú giỏ trị

sig<0,05 đó núi lờn rằng sinh trưởng chiều cao giữa cỏc lồi đó cú sự khỏc

nhau rừ rệt về mặt thống kờ.

Kết quả kiểm tra tiờu chuẩn Duncan (với =0,05) cho thấy, lồi Thụng

mó vĩ cú sinh trưởng chiều cao cao nhất. Lượng tăng trưởng thường xuyờn hàng năm về chiều cao đạt 0,77 m/năm trong khi đú loài Vối thuốc và Pơ mu đạt 0,76 m/năm.

4.1.3.4. Phõn bố chiều cao thõn cõy (N/Hvn)

Theo Gs. Vũ Đỡnh Phương (1985-1990) [31], tầng thứ là một khoảng khụng gian chứa đựng số lượng tỏn cõy trọn vẹn từ đỉnh tỏn đến đỏy tỏn, bằng phương phỏp định lượng cú thể xỏc định được giới hạn của tầng thứ trong giai đoạn thành thục, vỡ lỳc này sự phỏt triển của lõm phần diễn ra rất chậm chạp. Tuy nhiờn đối với đối tượng rừng trồng, đặc biệt là rừng đang ở giai đoạn non thỡ sự phõn tầng chưa rừ ràng và thường chỉ cú một tầng. Vỡ thế, trong khuụn khổ đề tài nghiờn cứu cấu trỳc tầng thứ của rừng được đỏnh giỏ qua phõn bố N/Hvn.

* Một số đặc trưng thống kờ về sinh trưởng chiều cao cõy theo

Kết quả tớnh toỏn cỏc đặc trưng chiều cao được tổng hợp tại bảng 4.13.

Bảng 4.13. Đặc trưng thống kờ chiều cao cõy theo địa hỡnh

Loài cõy Vị trớ Hvn S% Mix Max Ex Sk

Pơ mu Chõn đồi 9,4 7,28 7,6 11,0 0,34 -0,31 9,1 5,85 8,0 10,3 -0,30 -0,18 9,4 5,67 7,9 10,7 0,36 0,03 Sườn đồi 8,9 11,42 6,8 10,8 -0,65 0,09 9,4 6,58 8,1 10,8 -1,01 0,07 9,3 6,11 8,0 10,5 -0,52 0,33 Đỉnh đồi 9,4 5,84 8,2 10,8 0,01 0,16 9,3 6,38 7,9 10,8 -0,32 0,33 8,4 6,94 6,9 9,7 -0,15 0,35 Thụng mó vĩ Chõn đồi 9,8 6,10 8,5 10,9 -0,34 -0,11 9,3 6,27 8,0 10,6 0,07 0,09 9,6 6,56 7,9 10,8 -0,40 -0,01 Sườn đồi 8,7 11,71 6,8 10,8 -0,82 0,31 9,7 6,16 8,2 10,8 -0,52 -0,38 9,1 6,60 8,0 10,4 -0,47 0,03 Đỉnh đồi 9,6 5,85 8,2 10,8 -0,26 0,22 9,4 5,74 8,4 10,9 0,14 0,47 8,3 7,34 6,9 9,6 -0,06 0,22 Vối thuốc Chõn đồi 9,1 8,16 7,5 10,8 -0,57 -0,04 9,1 5,93 8,0 10,5 -0,08 0,11 9,5 5,21 8,2 10,6 -0,20 0,24 Sườn đồi 8,9 12,02 6,8 10,8 -1,20 -0,05 9,4 6,36 8,1 11,1 -0,45 0,35 9,3 6,88 8,0 10,6 -0,29 0,01 Đỉnh đồi 9,5 6,27 8,2 10,8 -0,16 0,05 9,4 6,32 8,2 10,9 -0,31 0,34 8,3 7,90 6,9 9,7 -0,14 0,02 Nhỡn vào biểu 4.13. cho thấy, khu vực rừng trồng phũng hộ mà đề tài nghiờn cứu trờn cỏc kiểu địa hỡnh, chiều cao thõn cõy trung bỡnh dao động khụng đỏng kể từ 8,34 - 9,51 m, đạt giỏ trị trung bỡnh là 9,21 m, giỏ trị này giảm dần từ chõn lờn đỉnh theo thứ tự lần lượt: Hvnc=9,37>Hvns=9,18>Hvnđ=9,07m; độ nhọn Ex >0 (88,88%) cỏc lõm phần

nghiờn cứu đều cú xu hướng phõn tỏn, xa số trung bỡnh; giữa cỏc trị quan sỏt trong lõm phần ớt cú biến động, được thể hiện thụng qua: Sai tiờu chuẩn (S=0,65), khoảng biến động (R=2,76), hệ số biến động (S%=7,11%); phần đa đối tượng nghiờn cứu đang bước sang giai đoạn gần thành thục (chiếm 50%), kết quả này hoàn toàn phự hợp với nhận xột về đặc trưng đường kớnh thõn cõy trong nghiờn cứu ở phần 4.1.

* Quy luật phõn bố chiều cao thõn cõy (N/Hvn)

Phõn bố N/Hvn là một trong những quy luật quan trọng nhất của cấu trỳc lõm phần. Nú một mặt phản ỏnh đặc trưng sinh thỏi và hỡnh thỏi quần thể thực vật rừng, mặt khỏc lại phản ỏnh hiện trạng và trỡnh độ kinh doanh, lợi dụng rừng. Từ số liệu 09 ụtc, tiến hành lập phõn bố tần số thực nghiệm N/Hvn, kết quả cho thấy: Dóy phõn bố thực nghiệm bắt đầu từ cỡ chiều cao 7,0 m, đạt cực đại khi chiều cao nằm trong khoảng 9,0 - 9,5 m. Cỏc cỡ tiếp theo số cõy giảm mạnh khi chiều cao tăng, và kết thỳc khi chiều cao nằm trong khoảng 10,5 - 11,0 m. Trong đú, số cõy chủ yếu tập trung ở cỡ chiều cao 9,0 - 9,5 m (chiếm 60%) số cõy lõm phần.

Kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố được kết quả tại bảng 4.14.

Bảng 4.14. Kết quả mụ phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố N/Hvn OTC λ α χ2 t χ2 05 Kết luận Chõn đồi 0,2180 2,9 44,24 11,92 H0- 0,2592 3,0 97,32 15,51 H0- 0,0856 3,5 44,92 16,92 H0- Sườn đồi 0,1265 2,2 102,84 19,68 H0- 0,1464 3,1 43,87 15,51 H0- 0,3084 2,5 77,90 18,31 H0- Đỉnh đồi 0,2039 3,0 45,01 16,92 H0- 0,1338 3,1 84,96 16,92 H0- 0,1545 3,0 84,92 16,92 H0-

Kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phõn bố khụng được chấp nhận (H0-) tại tất cả cỏc OTC; với mức ý nghĩa 0,05; cú α dao động từ 2,2 - 3,5; λ dao động từ 0,0856 - 0,3084; kiểm tra giỏ trị χ2t biến động từ 43,87 - 102,84< χ205.

* Nhận xột chung:

Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy, cỏc loài cõy nghiờn cứu cú sinh trưởng tốt tại vị trớ chõn, sườn. Điều này là do ở chõn, sườn cú độ dầy tầng đất, độ ẩm cao, nhiều chất dinh dưỡng hơn. Với một khu vực nghiờn cứu nhỏ, nghiờn cứu ở ba loài khỏc nhau trong cựng một khu vực cú điều kiện khớ hậu, phương thức trồng, kỹ thuật trồng, chăm súc gần như là cú sự đồng nhất. nhưng vẫn cú sự khỏc nhau về sinh trưởng ở cỏc vị trớ. Điều này là do điều kiện địa hỡnh đó tạo ra sự khỏc biệt đú. Vỡ địa hỡnh khu vực cú độ dốc cao, thường xuyờn xảy ra hiện tượng xúi mũn, cũn ở sườn chõn đất được tớch tụ dưỡng chất nờn cú độ dày tầng đất cao, kết cấu, độ chặt, thành phần cơ giới, độ ẩm tốt hơn. Cỏc tớnh chất lý, hoỏ học làm ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp tới độ phỡ của đất và nú làm ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy rừng.

Mặt khỏc do địa hỡnh ở khu vực chủ yếu là đồi nỳi xen lẫn là cỏc khe nước, vị trớ chõn, sườn thường nằm gần cỏc khe đú. Vỡ vậy ở địa điểm này sẽ cú được độ ẩm tương đối cao. Núi chung đất ở vị trớ chõn, sườn thường tốt hơn ở vị trớ đỉnh đồi. Do đú nú sẽ tạo điều kiện cho cõy rừng phỏt triển tốt hơn.

Cả ba loài cõy nghiờn cứu đều cú sinh trưởng tương đối cao, trong đú lồi Thụng mó vĩ cú giỏ trị sinh trưởng cao nhất.

Với mục tiờu phũng hộ đầu nguồn của đối tượng rừng trồng mà đề tài tiến hành nghiờn cứu, 3 loài cõy được lựa chọn trồng theo phương thức hỗn loài cú cựng tốc độ sinh trưởng, cấu trỳc 1 tầng, tỏn cõy lỏ kim Thụng mó vĩ, kết hợp với cõy thường xanh cú tỏn rộng Pơ mu, Vối thuốc độ tàn che của rừng cũn ở mức cao >80%. Tuy nhiờn, sự cạnh tranh về ỏnh sỏng, khụng gian dinh dưỡng của cỏc cỏ thể trong quần thể tương đối lớn, đối chiếu với quy định hiện hành của Nhà nước về quy chế quản lý rừng phũng hộ, cú thể đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động để loại bỏ những cõy cú phẩm chất kộm, nõng cao chất lượng của rừng trồng.

4.2. Tỷ lệ sống và chất lượng rừng trồng

4.2.1. Về tỷ lệ sống

Khả năng sống sút của cõy rừng chịu tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan. Cỏc tỏc động khỏch quan như đất đai, khớ hậu, sõu bệnh hại, nước, ỏnh sỏng… và cỏc tỏc động chủ quan của con người như chọn loài cõy trồng, tiờu chuẩn cõy con, kỹ thuật làm đất, bún phõn, chế độ chăm súc…Và chỳng chỉ sống sút khi thớch ứng được với những điều kiện ngoại cảnh.

Tỷ lệ sống là kết quả phản ỏnh mức độ thớch ứng của quần thể cõy trồng với điều kiện hoàn cảnh sống tại nơi trồng. Tỷ lệ sống phản ỏnh khả năng thớch ứng của từng loài với từng điều kiện địa hỡnh. Tỷ lệ sống càng cao thỡ mức độ thớch ứng càng cao.

Đề tài sử dụng tiểu chuẩn 2

n

 để kiểm tra sự thuần nhất về tỷ lệ cõy sống giữa cỏc vị trớ địa hỡnh khỏc nhau. Kết quả kiểm tra chi tiết tại phụ lục 14 và được tổng hợp tại bảng 4.15.

Bảng 4.15. Tỷ lệ sống của 3 loài cõy trờn cỏc địa hỡnh khỏc nhau

Vị trớ OTC Pơ mu Thụng mó vĩ Vối thuốc

cõy/ha Tỷ lệ % cõy/ha Tỷ lệ % cõy/ha Tỷ lệ %

Chõn đồi 1 495 89,5 535 96,7 485 87,7 2 460 83,1 510 92,2 530 95,8 3 550 99,4 510 92,2 465 84,0 Sườn đồi 4 553 100 550 99,4 455 82,2 5 553 100 470 84,9 525 94,9 6 540 97,6 480 86,7 455 82,2 Đỉnh đồi 7 550 99,4 535 96,7 515 93,1 8 520 94,0 545 98,5 520 94,0 9 540 97,6 545 98,5 455 82,2 Kiểm tra χ205 0,000 0,000 0,372

Để khẳng định tỷ lệ cõy sống giữa cỏc địa hỡnh cú thuần nhất với nhau hay khụng đề tài dựng tiờu chuẩn 2

05

 để kiểm tra. Dẫn liệu tại bảng 4.9. cho thấy: hai loài Pơ mu và Thụng mó vĩ cú mức ý nghĩa của đại lượng kiểm χ205

< 0,05 chứng tỏ cú sự sai khỏc về tỷ lệ sống giữa cỏc vị trớ địa hỡnh. Trong đú, loài Pơ mu cú tỷ lệ sống cao nhất tại vị trớ sườn đồi; lồi Thụng mó vĩ cú tỷ lệ sống cao nhất tại vị trớ đỉnh đồi. Loài Vối thuốc cú mức ý nghĩa của đại lượng kiểm χ205 > 0,05 chứng tỏ khụng cú sự sai khỏc về tỷ lệ sống giữa cỏc vị trớ địa hỡnh.

Kết quả kiểm tra tại phụ lục 14-d cũng cho thấy, tỷ lệ sống của 3 loài cõy nghiờn cứu cú sự khỏc nhau rừ rệt. Trong đú, loài Pơ mu cú tỷ lệ sống cao nhất bỡnh qũn đạt 95,6%, tiếp đến là lồi Thụng mó vĩ 94,0%; thấp nhất là loài Vối thuốc 88,5%.

Như vậy, tỷ lệ sống của cỏc loài cõy Pơ mu, Thụng mó vĩ và Vối thuốc tại địa điểm nghiờn cứu đạt được là khỏ cao. Chứng tỏ chỳng thớch ứng tốt với điều kiện ngoại cảnh.

4.2.2. Chất lượng rừng trồng

Trong quỏ trỡnh sinh trưởng và tăng trưởng của cõy rừng thỡ chỉ tiờu phẩm chất rừng cũng rất quan trọng, vỡ nú phản ỏnh được sự sinh trưởng và chất lượng của cõy trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng. Nghiờn cứu phẩm chất cõy rừng đú là dựa vào quỏ trỡnh quan sỏt trực tiếp cỏc chỉ tiờu như: Độ thẳng thõn, diện tớch tỏn lỏ, tỡnh trạng phỏt triển của cõy, độ lệch tỏn, u bướu, sõu bệnh …

Chất lượng rừng được phản ỏnh qua số lượng cõy tốt, cõy trung bỡnh, cõy xấu. Đõy là cỏc chỉ tiờu biểu thị khả năng thớch ứng với điều kiện hoàn cảnh, nhất là rừng ở giai đoạn cũn non. Từ việc phõn loại trong quỏ trỡnh nghiờn cứu theo ba mức độ về phẩm chất: Tốt, trung bỡnh và xấu. Sử dụng tiểu chuẩn n2để kiểm tra sự thuần nhất về tỷ lệ cõy tốt, cõy trung bỡnh và cõy xấu giữa cỏc vị trớ địa hỡnh của cỏc loài. Kết quả kiểm tra chi tiết tại Phụ lục 15 và được tổng hợp tại bảng 4.16.

Bảng 4.16. Chất lượng của 3 loài cõy trờn cỏc địa hỡnh khỏc nhau

Vị trớ Pơ mu Thụng mó vĩ Vối thuốc

Tốt (%) TB(%) Xấu(%) Tốt (%) TB(%) Xấu(%) Tốt (%) TB(%) Xấu(%)

Chõn đồi 55,6 32,3 12,1 49,5 36,4 14,0 41,2 40,2 18,6 52,2 35,9 12,0 52,9 34,3 12,7 46,2 37,7 16,0 52,7 34,5 12,7 57,8 33,3 8,8 52,7 36,6 10,8 Sườn đồi 62,2 30,6 7,2 50,9 40,0 9,1 49,5 39,6 11,0 59,5 31,5 9,0 57,4 33,0 9,6 54,3 34,3 11,4 56,5 31,5 12,0 56,3 34,4 9,4 54,9 35,2 9,9 Đỉnh đồi 57,3 34,5 8,2 57,9 36,4 5,6 57,3 29,1 13,6 58,7 29,8 11,5 59,6 30,3 10,1 49,0 36,5 14,4 60,2 28,7 11,1 59,6 32,1 8,3 56,0 36,3 7,7 Trung bỡnh 57.2 32.2 10.7 55.8 34.5 9.7 51.2 36.2 12.6 Kiểm tra χ205 0,551 0,405 0,290

Kết quả cho thấy: Sig của 2

n

 > 0,05. Như vậy, về tỷ lệ cõy tốt, cõy trung bỡnh và cõy xấu 3 loài cõy nghiờn cứu tại cỏc vị trớ địa hỡnh khỏc nhau là thuần nhất, nghĩa là chưa cú sự khỏc nhau giữa cỏc vị trớ địa hỡnh.

Đề tài tiếp tục so sỏnh chất lượng rừng trồng giữa 3 loài với nhau tại phụ lục 15-d. Kết quả cho thấy giỏ trị 2

n

 =0,052 > 0,05. Do đú, chất lượng giữa 3 loài cõy nghiờn cứu là tương đối đồng đều. Chất lượng sinh trưởng của rừng trồng hỗn loài giữa 3 loài cõy khỏ tốt, điều này được thể hiện ở phẩm chất tốt và trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: phẩm chất tốt của loài Pơ mu chiếm cao nhất 57,2%; lồi Thụng mó vĩ là 55,8% và loài Vối thuốc là 51,2%.

Như vậy, những cõy cú phẩm chất tốt chiếm đa số trong lõm phần ở cả 3 loài nghiờn cứu. Điều này thể hiện sự thớch nghi tốt của cỏc loài cõy nghiờn cứu đối với điều kiện khu vực.

4.3. Đặc điểm đất và cõy bụi thảm tươi dưới tỏn rừng

4.3.1. Đặc điểm đất dưới tỏn rừng

Lập địa là tất cả cỏc yếu tố ngoại cảnh thường xuyờn tỏc động đến sinh tồn và phỏt triển của thực vật, bao gồm (khớ hậu, đất, địa hỡnh và sinh vật). Những yếu tố này cú quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành một quần lạc sinh địa.

Kết quả điều tra của cỏc chuyờn gia Lõm nghiệp cho thấy nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến việc tỷ lệ cõy con sống tại cỏc dự ỏn trồng rừng ở Việt Nam quỏ thấp là do cõy con đem trồng khụng đủ tiờu chuẩn và loài cõy trồng khụng phự hợp với điều kiện lập địa. Do đú, điều tra điều kiện lập địa cú ý nghĩa rất lớn trong việc đỏnh giỏ khả năng sinh trưởng của cõy trồng với điều kiện hoàn cảnh khu vực nghiờn cứu.

Đất là mụi trường dinh dưỡng của thực vật, cõy hỳt dinh dưỡng chủ yếu từ đất. Cấu tạo, tớnh chất và sự hỡnh thành của đất cú mối quan hệ chặt chẽ đến sinh trưởng và phỏt triển của thực vật. Nghiờn cứu một số đặc điểm của đất tại khu vực nghiờn cứu để cú những thụng tin ban đầu về nhu cầu dinh dưỡng của chỳng đồng thời cũng xỏc định được khả năng phũng hộ giữ đất, cải tạo đất so với trạng thỏi ban đầu. Từ đú làm cơ sở để xỏc định biện phỏp tỏc động hợp lý và đề xuất triển khai nhõn rộng trồng tại cỏc khu vực khỏc trong huyện. Đề tài tiến hành đào 3 phẫu diện đất tại vị trớ trung tõm của cỏc OTC thuộc 3 vị trớ địa hỡnh khỏc nhau để mụ tả và phõn tớch hàm lượng dinh dưỡng đất tại khu vực nghiờn cứu kết quả thu được như sau:

* Tại vị trớ chõn đồi:

Địa hỡnh tại địa điểm nghiờn cứu cú địa hỡnh sườn dốc (15 - 17o), cú độ cao so với mặt nước biển là 810 m, xúi mũn yếu.

Tầng A: 0 - 10 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu nõu đỏ, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, tơi xốp, tỷ lệ đỏ lẫn ớt (5%), thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.

Tầng B: 10 - 90 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu vàng, đất hơi ẩm, kết cấu hạt, hơi chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.

Tầng BC: 90 - 150 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu vàng, đất hơi ẩm, kết cấu hạt, chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 70 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)