Phương phỏp luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 32 - 33)

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp luận

Mỗi trạng thỏi rừng đều cú đặc điểm cấu trỳc và tỏi sinh khỏc nhau. Cấu trỳc thể hiện ngoại mạo và nội dung bờn trong của rừng, thể hiện cỏc quy luật phõn bố, tương quan giữa cỏc đại lượng và cỏc thành phần của rừng. Do đú, khi nghiờn cứu về đặc điểm cấu trỳc rừng sẽ sử dụng cỏc chỉ tiờu, chỉ số để phản ỏnh một cỏch khỏch quan, chõn thực, trong đú đặc biệt chỳ trọng cỏc chỉ số đó được nhiều tỏc giả nghiờn cứu như chỉ số IV và cỏc hàm mụ phỏng phõn bố N/D1.3, N/H như hàm Weibull, hàm giảm, hàm khoảng cỏch...

Rừng phũng hộ đầu nguồn nhằm tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước cho cỏc dũng chảy, hồ chứa nước, hạn chế lũ lụt, giảm xúi mũn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp cỏc lũng hồ và cỏc khu vực hạ du. Bản chất của việc nõng cao chất lượng và khả năng phũng hộ của rừng trồng chớnh là cỏc hoạt động về mặt kỹ thuật lõm sinh và cỏc giải phỏp về xó hội nhằm tạo điều kiện cho rừng trồng phũng hộ được duy trỡ, bảo vệ và phỏt triển.

Cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm nõng cao chất lượng và khả năng phũng hộ của rừng trồng chớnh là những tỏc động đến cấu trỳc rừng để thỳc đẩy tăng trưởng, nhanh chúng tạo lập hoàn cảnh rừng phỏt huy chức năng phũng hộ.

Cỏc giải phỏp về xó hội thực chất là tạo điều kiện cho cộng đồng, người dõn tham gia nhận khoỏn, hưởng lợi từ trồng rừng phũng hộ, tạo cơ hội sinh kế lõu dài cho người dõn. Trờn cơ sở đú người dõn cú điều kiện để bảo vệ và phỏt triển rừng phũng hộ tốt hơn.

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu một số đặc trưng lõm học của một số loài cõy trồng rừng phũng hộ, từ đú đề xuất được cỏc giải phỏp tỏc động và định hướng gõy trồng phỏt triển rừng trong thời gian tiếp theo.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu được thực hiện theo sơ đồ tại hỡnh 2.1 như sau:

Hỡnh 2.1. Sơ đồ cỏc bước nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)