Vị trớ Pơ mu Thụng mó vĩ Vối thuốc
Tốt (%) TB(%) Xấu(%) Tốt (%) TB(%) Xấu(%) Tốt (%) TB(%) Xấu(%)
Chõn đồi 55,6 32,3 12,1 49,5 36,4 14,0 41,2 40,2 18,6 52,2 35,9 12,0 52,9 34,3 12,7 46,2 37,7 16,0 52,7 34,5 12,7 57,8 33,3 8,8 52,7 36,6 10,8 Sườn đồi 62,2 30,6 7,2 50,9 40,0 9,1 49,5 39,6 11,0 59,5 31,5 9,0 57,4 33,0 9,6 54,3 34,3 11,4 56,5 31,5 12,0 56,3 34,4 9,4 54,9 35,2 9,9 Đỉnh đồi 57,3 34,5 8,2 57,9 36,4 5,6 57,3 29,1 13,6 58,7 29,8 11,5 59,6 30,3 10,1 49,0 36,5 14,4 60,2 28,7 11,1 59,6 32,1 8,3 56,0 36,3 7,7 Trung bỡnh 57.2 32.2 10.7 55.8 34.5 9.7 51.2 36.2 12.6 Kiểm tra χ205 0,551 0,405 0,290
Kết quả cho thấy: Sig của 2
n
> 0,05. Như vậy, về tỷ lệ cõy tốt, cõy trung bỡnh và cõy xấu 3 loài cõy nghiờn cứu tại cỏc vị trớ địa hỡnh khỏc nhau là thuần nhất, nghĩa là chưa cú sự khỏc nhau giữa cỏc vị trớ địa hỡnh.
Đề tài tiếp tục so sỏnh chất lượng rừng trồng giữa 3 loài với nhau tại phụ lục 15-d. Kết quả cho thấy giỏ trị 2
n
=0,052 > 0,05. Do đú, chất lượng giữa 3 loài cõy nghiờn cứu là tương đối đồng đều. Chất lượng sinh trưởng của rừng trồng hỗn loài giữa 3 loài cõy khỏ tốt, điều này được thể hiện ở phẩm chất tốt và trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: phẩm chất tốt của loài Pơ mu chiếm cao nhất 57,2%; lồi Thụng mó vĩ là 55,8% và lồi Vối thuốc là 51,2%.
Như vậy, những cõy cú phẩm chất tốt chiếm đa số trong lõm phần ở cả 3 loài nghiờn cứu. Điều này thể hiện sự thớch nghi tốt của cỏc loài cõy nghiờn cứu đối với điều kiện khu vực.
4.3. Đặc điểm đất và cõy bụi thảm tươi dưới tỏn rừng
4.3.1. Đặc điểm đất dưới tỏn rừng
Lập địa là tất cả cỏc yếu tố ngoại cảnh thường xuyờn tỏc động đến sinh tồn và phỏt triển của thực vật, bao gồm (khớ hậu, đất, địa hỡnh và sinh vật). Những yếu tố này cú quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành một quần lạc sinh địa.
Kết quả điều tra của cỏc chuyờn gia Lõm nghiệp cho thấy nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến việc tỷ lệ cõy con sống tại cỏc dự ỏn trồng rừng ở Việt Nam quỏ thấp là do cõy con đem trồng khụng đủ tiờu chuẩn và loài cõy trồng khụng phự hợp với điều kiện lập địa. Do đú, điều tra điều kiện lập địa cú ý nghĩa rất lớn trong việc đỏnh giỏ khả năng sinh trưởng của cõy trồng với điều kiện hoàn cảnh khu vực nghiờn cứu.
Đất là mụi trường dinh dưỡng của thực vật, cõy hỳt dinh dưỡng chủ yếu từ đất. Cấu tạo, tớnh chất và sự hỡnh thành của đất cú mối quan hệ chặt chẽ đến sinh trưởng và phỏt triển của thực vật. Nghiờn cứu một số đặc điểm của đất tại khu vực nghiờn cứu để cú những thụng tin ban đầu về nhu cầu dinh dưỡng của chỳng đồng thời cũng xỏc định được khả năng phũng hộ giữ đất, cải tạo đất so với trạng thỏi ban đầu. Từ đú làm cơ sở để xỏc định biện phỏp tỏc động hợp lý và đề xuất triển khai nhõn rộng trồng tại cỏc khu vực khỏc trong huyện. Đề tài tiến hành đào 3 phẫu diện đất tại vị trớ trung tõm của cỏc OTC thuộc 3 vị trớ địa hỡnh khỏc nhau để mụ tả và phõn tớch hàm lượng dinh dưỡng đất tại khu vực nghiờn cứu kết quả thu được như sau:
* Tại vị trớ chõn đồi:
Địa hỡnh tại địa điểm nghiờn cứu cú địa hỡnh sườn dốc (15 - 17o), cú độ cao so với mặt nước biển là 810 m, xúi mũn yếu.
Tầng A: 0 - 10 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu nõu đỏ, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, tơi xốp, tỷ lệ đỏ lẫn ớt (5%), thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.
Tầng B: 10 - 90 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu vàng, đất hơi ẩm, kết cấu hạt, hơi chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.
Tầng BC: 90 - 150 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu vàng, đất hơi ẩm, kết cấu hạt, chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh.
- Cỏc chỉ tiờu phõn tớch: lượng mựn trung bỡnh từ 0,86 - 2,044, lượng đạm trung bỡnh từ 3,64 - 6,16 , lượng lõn nghốo từ 2,13 - 4,26, lượng ka ly nghốo từ 4,38 - 12,94, đất cú tớnh chua nhiều pH (KCl) từ 3,8 - 3,92.
* Tại vị trớ sườn đồi
Địa hỡnh tại địa điểm nghiờn cứu cú địa hỡnh sườn dốc (19 - 21o), cú độ cao so với mặt nước biển là 850 m, xúi mũn yếu.
- Đặc trưng hỡnh thỏi phẫu diện: Cú 3 tầng chớnh.
+ Tầng A: 0 - 19 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu xỏm, đất hơi ẩm, kết cấu hạt, tơi xốp, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.
+ Tầng B: 19 - 84 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu nõu vàng, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, hơi chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.
+ Tầng BC: 84 - 150 cm, rễ cõy ớt (5%), màu vàng, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, chặt, tỷ lệ đỏ lẫn nhiều (40%), thành phần cơ giới thịt trung bỡnh.
- Cỏc chỉ tiờu phõn tớch: lượng mựn trung bỡnh từ 1,345 - 2,905, lượng đạm trung bỡnh từ 4,76 - 5,88 , lượng lõn nghốo từ 2,13 - 3,55, lượng ka ly trung bỡnh từ 9,6 - 17,94, đất cú tớnh chua nhiều pH (KCl) từ 3,87 - 3,91.
Địa hỡnh tại địa điểm nghiờn cứu cú địa hỡnh sườn dốc (25 - 27o), cú độ cao so với mặt nước biển là 950 m, xúi mũn yếu.
Đặc trưng hỡnh thỏi phẫu diện: Cú 3 tầng chớnh.
+ Tầng A: 0 - 25 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu nõu xỏm, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, hơi chặt, tỷ lệ đỏ lẫn ớt (7%), thành phần cơ giới thịt nhẹ, chuyển lớp rừ.
+ Tầng B: 25 - 80 cm, rễ cõy trung bỡnh, màu xỏm, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, hơi chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới thịt trung bỡnh, chuyển lớp rừ.
+ Tầng BC: 80 - 150 cm, rễ cõy ớt (5%), màu xỏm trắng, đất hơi ẩm, kết cấu viờn, chặt, tỷ lệ đỏ lẫn trung bỡnh, thành phần cơ giới sột nhẹ.
- Cỏc chỉ tiờu phõn tớch: lượng mựn trung bỡnh từ 0,591 - 2,421, lượng đạm trung bỡnh từ 3,08 - 6,16 , lượng lõn nghốo từ 1,95 - 2,84, lượng ka ly trung bỡnh từ 8,97 - 14,4, đất cú tớnh chua nhiều pH (KCl) từ 3,93 - 4,18.
Nhận xột chung:
Như vậy, hàm lượng mựn, đạm và lõn trong đất cú ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng rừng trồng tại khu vực nghiờn cứu. Ở vị trớ chõn đồi, sườn đồi cõy sinh trưởng tốt hơn và cú hàm lượng mựn, đạm, lõn dễ tiờu trong đất cao hơn ở vị trớ đỉnh đồi. Chứng tỏ yờu cầu về mựn, đạm, lõn trong đất của cỏc nhúm sinh trưởng trung bỡnh và kộm cao hơn nhúm sinh trưởng tốt. Nồng độ pH (KCl) trong đất cú ảnh hưởng khụng lớn đến sinh trưởng của cõy.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy tớnh chất đất ở khu vực đạt mức khỏ, thớch hợp với đặc điểm sinh trưởng của loài. Sau 12 năm trồng, chăm súc và bảo vệ, đặc điểm đất tại thời điểm nghiờn cứu đối chiếu với đặc điểm đất ở trạng thỏi trước khi trồng rừng (theo hồ sơ thiết kế trồng rừng) nhận thấy, đất đó được cải tạo, từ vựng đất trống, trảng cỏ, đất bạc màu sau canh tỏc nương rẫy, tầng đất chớnh (tầng B), xúi mũn mạnh được cải tạo thành đất cú lượng mựn trung bỡnh, tầng đất dày cú 2 tầng chớnh (tầng A, tầng B), xúi mũn yếu đến
trung bỡnh. Với mục đớch phũng hộ đầu nguồn theo quy định của Nhà nước (giảm xúi mũn, cải tạo đất) thỡ đó đạt được mục tiờu đặt ra.
4.3.2. Đặc điểm cõy bụi, thảm tươi dưới tỏn rừng
4.3.2.1. Đặc điểm cõy bụi, thảm tươi
Trong quỏ trỡnh kinh doanh rừng, một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh thụng dụng được ỏp dụng như: phỏt luỗng cõy bụi, thảm tươi để quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn. Vỡ vậy vai trũ, chức năng của lớp cõy bụi, thảm tươi dưới tỏn rừng cần được nghiờn cứu một cỏch đầy đủ và luụn xem xột thành phần này như là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong cấu trỳc của quần xó cả về phương diện sinh thỏi và phương diện kỹ thuật.
Lớp cõy bụi, thảm tươi ở dưới tỏn rừng đúng vai trũ rất lớn trong việc phõn tỏn nước mưa làm giảm động năng của nú, chi phối thế năng của giọt nước trước khi rơi xuống đất rừng. Mặt khỏc, cõy bụi thảm tươi cũn tận dụng nguồn năng lượng mặt trời từ ỏnh sỏng lọt qua tỏn của cõy ở tầng trờn để tạo thờm năng suất sinh học cho rừng, đồng thời cõy bụi thảm tươi là một lớp đệm che chắn cho mặt đất rừng khỏi bị núng trong mựa hố, nhờ đú làm giảm lượng nước bốc hơi bề mặt của đất và ấm ỏp về mựa đụng. Cú thể núi đõy là nhúm cỏc loài cõy nhỏ mà lợi ớch rất lớn, nhất là về mặt phũng hộ và cỏc giỏ trị đa dạng sinh học.
Thảm tươi cũn cú vai trũ quan trọng trong quần xó thực vật, chỳng tham gia vào quỏ trỡnh bảo vệ lớp đất mặt. Lớp thảm tươi khụng những cú tỏc dụng bảo vệ đất, chống xúi mũn mà cũn là nguồn cung cấp chất hữu cơ đỏng kể cho đất. Làm tăng độ phỡ, độ xốp cho đất thấm và giữ nước của đất do đú cần phải bảo vệ lớp thảm tươi dưới tỏn rừng.
Khi núi đến độ che phủ của rừng là núi đến tỷ lệ diện tớch cú rừng trờn một đơn vị diện tớch hay lónh thổ. Khi núi đến độ tàn che tuyệt đối của cõy rừng tức là hỡnh chiếu vuụng gúc của tỏn cõy xuống mặt đất. Độ tàn che tuyệt đối luụn ≤ 1. Khi tớnh đến tất cả độ che phủ của cỏc loại cõy cú trờn đất rừng
thỡ gọi là độ tàn che tương đối và cú thể > 1. Rừ ràng là cõy bụi, thảm tươi đúng gúp cho độ che phủ của rừng tăng thờm làm tăng khả năng giữ nước và phũng hộ của rừng.
Lớp cõy bụi, thảm tươi ở khu vực nghiờn cứu cú độ che phủ biến động trong khoảng 25 - 65 %, dẫn tới lớp cõy bụi thảm tươi rải khắp trờn diện tớch cú chiều cao 0,5 - 1,0 m. Loài cõy chủ yếu là Chõn chim, Hoắc quang, Thành ngạnh, Mũ đắng cảy, Giàng giang, Dương xỉ...độ che phủ này cú ảnh hưởng tới tỏi sinh rừng của tầng cõy cao.