Về tỷ lệ sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 75 - 76)

Khả năng sống sút của cõy rừng chịu tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan. Cỏc tỏc động khỏch quan như đất đai, khớ hậu, sõu bệnh hại, nước, ỏnh sỏng… và cỏc tỏc động chủ quan của con người như chọn loài cõy trồng, tiờu chuẩn cõy con, kỹ thuật làm đất, bún phõn, chế độ chăm súc…Và chỳng chỉ sống sút khi thớch ứng được với những điều kiện ngoại cảnh.

Tỷ lệ sống là kết quả phản ỏnh mức độ thớch ứng của quần thể cõy trồng với điều kiện hoàn cảnh sống tại nơi trồng. Tỷ lệ sống phản ỏnh khả năng thớch ứng của từng loài với từng điều kiện địa hỡnh. Tỷ lệ sống càng cao thỡ mức độ thớch ứng càng cao.

Đề tài sử dụng tiểu chuẩn 2

n

 để kiểm tra sự thuần nhất về tỷ lệ cõy sống giữa cỏc vị trớ địa hỡnh khỏc nhau. Kết quả kiểm tra chi tiết tại phụ lục 14 và được tổng hợp tại bảng 4.15.

Bảng 4.15. Tỷ lệ sống của 3 loài cõy trờn cỏc địa hỡnh khỏc nhau

Vị trớ OTC Pơ mu Thụng mó vĩ Vối thuốc

cõy/ha Tỷ lệ % cõy/ha Tỷ lệ % cõy/ha Tỷ lệ %

Chõn đồi 1 495 89,5 535 96,7 485 87,7 2 460 83,1 510 92,2 530 95,8 3 550 99,4 510 92,2 465 84,0 Sườn đồi 4 553 100 550 99,4 455 82,2 5 553 100 470 84,9 525 94,9 6 540 97,6 480 86,7 455 82,2 Đỉnh đồi 7 550 99,4 535 96,7 515 93,1 8 520 94,0 545 98,5 520 94,0 9 540 97,6 545 98,5 455 82,2 Kiểm tra χ205 0,000 0,000 0,372

Để khẳng định tỷ lệ cõy sống giữa cỏc địa hỡnh cú thuần nhất với nhau hay khụng đề tài dựng tiờu chuẩn 2

05

 để kiểm tra. Dẫn liệu tại bảng 4.9. cho thấy: hai loài Pơ mu và Thụng mó vĩ cú mức ý nghĩa của đại lượng kiểm χ205

< 0,05 chứng tỏ cú sự sai khỏc về tỷ lệ sống giữa cỏc vị trớ địa hỡnh. Trong đú, loài Pơ mu cú tỷ lệ sống cao nhất tại vị trớ sườn đồi; loài Thụng mó vĩ cú tỷ lệ sống cao nhất tại vị trớ đỉnh đồi. Loài Vối thuốc cú mức ý nghĩa của đại lượng kiểm χ205 > 0,05 chứng tỏ khụng cú sự sai khỏc về tỷ lệ sống giữa cỏc vị trớ địa hỡnh.

Kết quả kiểm tra tại phụ lục 14-d cũng cho thấy, tỷ lệ sống của 3 loài cõy nghiờn cứu cú sự khỏc nhau rừ rệt. Trong đú, loài Pơ mu cú tỷ lệ sống cao nhất bỡnh quõn đạt 95,6%, tiếp đến là loài Thụng mó vĩ 94,0%; thấp nhất là loài Vối thuốc 88,5%.

Như vậy, tỷ lệ sống của cỏc loài cõy Pơ mu, Thụng mó vĩ và Vối thuốc tại địa điểm nghiờn cứu đạt được là khỏ cao. Chứng tỏ chỳng thớch ứng tốt với điều kiện ngoại cảnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc trưng lâm học của một số loài cây gỗ trồng rừng phòng hộ tại huyện trảm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)